0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

sinh thỏi của một loài là một “khụng gian sinh thỏi” Tà ở đú tất cả cỏc nhõn tố sinh thỏi cỦa mụi trường nằm trong giới hạn sinh thỏi cho phộp loài đú tồn tại và phỏt triển lõu dài.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ 1 : DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ POT (Trang 35 -36 )

trường nằm trong giới hạn sinh thỏi cho phộp loài đú tồn tại và phỏt triển lõu dài.

A Thế nào là ổ sinh thỏi, nguyờn nhõn và ý nghĩa của việc hỡnh thành ổ sinh thỏi?

1.3. Sự thớch nghỉ của sinh vật với mụi trường sống 1.3.1. Sự thớch nghỉ của sinh vật với ỏnh sỏng :

Ánh sỏng được coi là nhõn tố sinh thỏi vừa cú tỏc dụng giới hạn, vừa cú tỏc dụng điều chỉnh, Ánh sang trắng là nguồn năng lượng cỦa cõy xanh và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống động vật. - Liờn quan đến ỏnh sỏng, động vật được chia thành 2 nhúm: nhúm ưa hoạt động ban ngày và

nhúm ưa hoạt động ban đờm.

- Thực vật thớch nghỉ với điều kiện chiếu sỏng của mụi trường. Người ta chia thực vật thành cỏc

nhúm :

* Thực vật ưa sỏng, cú cỏc đặc điểm :

+ Thõn cõy nếu mọc riờng lẻ thường thấp, phõn cành nhiều, tỏn rỘng ; cõy mọc Ở nơi nhiều cõy thõn cõy cao, mọc thẳng, cành tập trung phần ngọn, lỏ và cành phớa dưới sớm rụng.

+ Lỏ nhỏ, tầng cutin dày, màu nhạt, phiến lỏ dày, mụ dậu phỏt triển, lỏ thường xếp xiờn gúc. + Lục lạp cú kớch thước nhỏ.

+ Cõy ưa sỏng Cể cường đỘ quang hợp và hụ hấp cao dưới ỏnh sỏng mạnh. * Thực vật ưa búng cú cỏc đặc điểm :

+ Thõn cõy nhỏ ở dưới tỏn cỏc cõy khỏc.

+ Lỏ f0, tầng cuữin mồng, màu đậm, phiến lỏ mỏng, mụ dậu kộm phỏt triển, lỏ thường xếp xen kẽ nhau và nằm ngang so với mặt đất.

+ Lục lạp cú kớch thước lớn.

+ Cõy ưa búng cú cường độ quang hợp và hụ hấp cao dưới ỏnh sỏng yếu. * Thực vật chịu búng : Mang những đặc điểm trung gian giỮa hai nhúm trờn.

1.3.2. Sự thớch nghỉ của sinh vật với nhiệt độ :

- Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật hoặc ảnh hưởng giỏn tiẾp thụng qua cỏc yếu tố khỏc như lượng mưa, độ ẩm, giú,...và sinh vật cú những biến đổi về hỡnh thỏi, và cỏc tập tớnh sinh thỏi để thớch nghỉ với sự biến đổi nhiệt độ của mụi trường.

- Theo sự thớch nghỉ của sinh vật với nhiệt độ mụi trường người ta chia làm hai nhúm :

+ Nhúm sinh vật biến nhiệt : Thõn nhiệt biến đổi theo sự biến đổi nhiệt độ của mụi trường (cỏc loài: Vi sinh vật, thực vật, ĐVKXS, lưỡng cư, bũ sỏt).

+ Nhúm sinh vật hằng nhiệt : Thõn nhiệt ổn định, độc lập với sự biến đổi của nhiệt độ mụi trường(Chim

và thỳ).

-Ở động vật hằng nhiệt. để thớch nghỉ với sự biến đổi nhiệt độ mụi trường, sinh vật đó cú những biến đổi về hỡnh thỏi, cấu tạo cơ thể theo cỏc quy tắc:

+ Quy tắc về kớch thước cơ thế(quy tắc Becman):

“ Động vật hằng nhiệt sống ở vựng ụn đới (khớ hậu lạnh) thỡ kớch thước cơ thể lớn hơn so với động vật cựng loài hay loài cú quan hệ hỌ hàng gần nhau sống Ở vựng nhiệt đới ấm ỏp ”.

+ Quy tắc về diện tớch bề mặt cơ thế(quy tắc Anlen):

Động vật hằng nhiệt sống Ở vựng ụn đới cú tai, đuụi và cỏc chỉ... thường bộ hơn tai, đuụi, chỉ ...của động vật Ở vựng

núng”.

2. Quần thể sinh vật 2.1. Khỏi niệm:

Quần thể là tập hợp cỏc cỏ thể trong cựng một loài, sống trong một khoảng khụng gian xỏc định, vào một thời điểm nhất định, cú khả năng sinh sản và tạo thành thế hệ mới.

2.2. Cỏc mối quan hệ giữa cỏc cỏ thể trong quần thể

Quan hệ Hỗ trợ Cạnh tranh

Là mối quan hệ giữa cỏc cỏ thể cựng | Là mối quan hệ xảy ra khi mật đỘ cỏ thể của loài hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động | QT tăng lờn quỏ cao, nguồn sống của của mụi sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ | trường khụng đủ cung cấp cho mọi cỏ thể trong

Khỏi niệm thự, sinh sản.... quần thể —> cỏc cỏ thể tranh giành nhau thức ăn,

nơi Ở, ỏnh sỏng và cỏc nguồn sỐng khỏc ; cỏc con

đực tranh giành con cỏi.

Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn Làm cho số lượng và phõn bố của cỏ thể trong định, khai thỏc tối ưu nguồn sống của | quần thể được duy trỡ ở mức phự hợp với nguồn Vai trũ | mụi tường, làm tăng khả năng sống sống và khụng gian sống, đảm bảo sự tồn tại và

sút và sinh sản của cỏ thể (hiệu quả phỏt triển của quần thể.

nhúm).

Hiện tượng sống theo nhúm giỳp | Cạnh tranh dành ỏnh sỏng, chất dinh dưỡng ở Vớ dụ thực vật tăng khả năng chống chịu | thực vật cựng loài

với bất lợi của mụi trường.

2.3. Cỏc đặc trưng cơ bản của quần thể 2.3.1. Mật độ cỏ thể của quần thể.

- Số lượng cỏ thể của quần thể trờn một đơn vị diện tớch hay thể tớch của quần thể.

- Mật độ cỏ thể cú ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong mụi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của quần thể.

2.3.2. Sự phõn bố cỏ thể: Cú 3 kiểu phõn bố cỏ thể trong quần thể.

- Phõn bố theo nhúm hỖ trợ nhau qua | hiệu quả nhúm.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ 1 : DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ POT (Trang 35 -36 )

×