TRIỂN VỌNG QUAN HỆ KINH TẾ

Một phần của tài liệu Phân tích mối liên hệ kinh tế giữa Viêt Nam với EU (Trang 35 - 38)

Sau 20 năm kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào thỏng 11/1990, quan hệ Việt Nam và Liờn minh chõu Âu (EU) đó cú những bước phỏt triển nhanh chúng và vững chắc. Ngày nay, EU là đối tỏc quan trọng của Việt Nam trờn nhiều lĩnh vực.

Việt Nam sớm nhận định được tầm quan trọng của mối quan hệ hợp tỏc giữa Việt Nam – EU.Do đú,Việt Nam chủ động cú chiến lược tổng thể về hợp tỏc với EU (là nước đầu tiờn ở khu vực Đụng Nam Á cú chiến lược này ), khẳng định vị thế của EU trong đối ngoại của mỡnh nhằm xõy dựng quan hệ Việt Nam - EU thành quan hệ đối tỏc bỡnh đẳng, hợp tỏc toàn diện, lõu dài, vỡ hũa bỡnh và phỏt triển.

Ngày 4/10/2010, Hiệp định đối tỏc, hợp tỏc toàn diện (PCA) giữa Việt Nam - EU vừa được ký tắt Theo Thứ trưởng Bộ Cụng thương Trần Quốc Khỏnh: PCA tạo ra một khuụn khổ mới, dài hạn và toàn diện cho quan hệ Việt Nam – EU. PCA sẽ tạo điều kiện thuận lợi để hai bờn cú thể khai thỏc được tốt hơn lợi thế so sỏnh và bổ sung lẫn nhau. Nhiều lĩnh vực EU cú thế mạnh như cơ khớ, chế tạo, giao thụng vận tải, hoỏ chất, dược phẩm và dịch vụ cú giỏ trị gia tăng cao trong khi Việt Nam cú nhu cầu lớn nhưng khả năng đỏp ứng trong nước cũn hạn chế. Đồng thời, nhiều mặt hàng Việt Nam cú lợi thế, cú thể đỏp ứng nhu cầu nhập khẩu lớn của EU như cao su nguyờn nhiờn liệu, thủ cụng mỹ nghệ, giày dộp, may mặc, thuỷ hải sản, cà phờ, chố, hạt tiờu…

Đặc biệt, PCA đó tạo tiền đề để cú thể đi đến một Hiệp định tự do thương mại song phương (FTA) và hiện nay hai bờn đang tham vấn để sớm chớnh thức tiến hành đàm phỏn hiệp định này. Việc đàm phỏn và ký kết FTA sẽ mở ra nhiều cơ hội hợp tỏc kinh tế, thương mại cho cả hai bờn. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ cú nhiều điều kiện thuận lợi hơn khi vào thị trường EU; đồng thời tớnh hấp dẫn của mụi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam cũng tăng lờn đối với cỏc nhà đầu tư EU.

Trong thời gian tới,Việt Nam và EU hướng tới đàm phỏn FTA với phạm vi đàm phỏn toàn diện nhằm tỏc động đến quy mụ, dũng chảy thương mại giữa hai bờn. Điều đú khẳng định:EU vẫn tiếp tục là đối tỏc hết sức quan trọng, là thị trường then chốt của Việt Nam trong những năm tới đõy.

Do vị thế của EU sẽ ngày càng được nõng lờn. EU sẽ tăng cường vai trũ của mỡnh tại Liờn hợp quốc và cỏc tổ chức, diễn đàn đa phương và đi đầu trong giải quyết nhiều vấn đề toàn cầu. EU tiếp tục giữ vị trớ là trung tõm kinh tế, thương mại, tài chớnh hàng đầu thế giới.

Về phớa EU, cỏc nước EU nhỡn chung đều coi trọng, đỏnh giỏ cao tiềm năng, vai trũ, vị thế khu vực và quốc tế của Việt Nam, muốn phỏt triền hơn nữa mối quan hệ với Việt Nam trong những năm tới. Cũn về phớa Việt Nam, để đạt mục tiờu cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, Việt Nam sẽ tiếp tục quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu rộng, khuyến khớch thu hỳt đầu tư từ cỏc nguồn lực bờn ngoài phục vụ phỏt triển kinh tế-xó hội, tiếp tục chỳ trọng phỏt triển quan hệ nhiều mặt, cựng cú lợi với cỏc nước lớn, cỏc trung tõm chớnh trị- kinh tế quan trọng của thế giới, trong đú cú EU.

Thay lời kết về triển vọng quan hệ kinh tế, người viết xin trớch dẫn khẳng định của Thứ trưởng Ngoại giao Bựi Thanh Sơn tại Hội thảo "Triển vọng kinh tế hợp tỏc Việt Nam-EU giai đoạn 2011-2015 và tầm nhỡn đến 2020": ”Triển vọng hợp tỏc giữa Việt Nam và Liờn minh chõu Âu (EU) trong vũng 5- 10 năm tới là "sỏng sủa và thuận lợi" bởi một số yếu tố như vị trớ kinh tế quan trọng của Việt Nam và khu vực, phỏt triển quan hệ với Việt Nam sẽ tạo điều kiện thuận lợi để EU thỳc đẩy quan hệ và tăng cường vai trũ ở khu vực Đụng Nam Á”.

•Triển vọng năm 2011

Triển vọng phỏt triển quan hệ kinh tế Việt Nam- EU năm 2011 chịu tỏc động của nhiều yếu tố bờn trong và bờn ngoài. Cỏc yếu tố bờn trong gồm triển vọng hồi phục kinh tế của EU và Việt Nam. Thứ đến là cỏc hiệp định làm cơ sở phỏp lý cho sự phỏt triển của quan hệ kinh tế Việt Nam - EU đó cú thể ký kết trong năm 2011. EU kỳ vọng quan hệ với Việt Nam sẽ trở nờn sõu sắc hơn trờn cơ sở hai dấu mốc lớn sắp diễn ra trong quan hệ giữa hai bờn. Đú là việc chuẩn bị ký kết chớnh thức Hiệp định đối tỏc và hợp tỏc EU - Việt Nam (PCA) và đàm phỏn Hiệp định thương mại tự do (FTA).

PCA là hiệp định tổng thể mở ra cơ hội hợp tỏc trờn phạm vi rộng lớn hơn, toàn diện hơn giữa Việt Nam - EU sau 20 năm quan hệ. Điểm nổi bật của PCA là hai bờn thỏa thuận hợp tỏc trờn nhiều lĩnh vực mới như giỏo dục - đào tạo, khoa học - cụng nghệ, nụng - lõm - ngư nghiệp, ngăn ngừa và giảm nhẹ thiờn tai, văn húa, du lịch, mụi trường, y tế, năng lượng, giao thụng... Với PCA, Việt Nam và EU cũng sẽ đẩy mạnh hợp tỏc trờn cỏc diễn đàn quốc tế, giải quyết cỏc vấn đề toàn cầu để bảo vệ hũa bỡnh và an ninh quốc tế.

Với FTA, Việt Nam và EU năm 2010 đó thống nhất ở cấp cao về việc khởi động cỏc vũng đàm phỏn. Hiện hai bờn đang chuẩn bị về mặt kỹ thuật để việc đàm phỏn cú thể chớnh thức bắt đầu trong năm 2011. Đại sứ Xin Đoy (Sean Doyle) cho biếtm EU muốn quỏ trỡnh đàm phỏn với Việt Nam được khởi động “càng nhanh càng tốt”. FTA song phương hứa hẹn sẽ đem lại lợi ớch thương mại, kinh tế lớn cho cả hai bờn, trong đú cú việc giải quyết những rủi ro gõy tổn hại lợi ớch như chống bỏn phỏ giỏ. EU lưu ý ba vấn đề lớn trong đàm phỏn lợi ớch thương mại tự do với Việt Nam: ổn định thương mại, ưu tiờn cho dịch vụ và cỏc quy định, luật lệ thương mại tốt. Đại sứ Hung-ga-ry (Hung-ga-ry chớnh thức giữ chức Chủ tịch luõn phiờn nội khối của liờn minh này nửa đầu năm 2011) tại Việt Nam, ụng La-dơ-lụ Vi-di (Lỏszlú Vizi) khẳng định cỏc triển vọng hợp tỏc rộng mở giữa EU và Việt Nam là rất sỏng sủa.

Với kết quả đó đạt được trong năm 2010 và những yếu tố thuận lợi trong năm nay, dự bỏo tốc độ tăng trưởng thương mại Việt Nam - EU năm 2011 sẽ đạt tăng 10%-15%, vốn FDI tăng 15-20%.

PHẦN III: ĐỊNH HƯỚNG HỢP TÁC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM -EU

Quan hệ Việt Nam và EU – được đỏnh dấu từ khi bỡnh thường ngoại giao ( 11/1996) đó cú những kết quả to lớn từ 2 phớa. Đõy chớnh là nỗ lực của Việt Nam và EU mong muốn thỳc đẩy hơn nữa đặc biệt là trong quan hệ thương mại. Tuy nhiờn quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU cũn ở mức khiờm tốn chưa xứng đỏng với tiềm năng của 2 bờn.

I.ĐỊNH HƯỚNG HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-EU 1.Phớa EU:

EU khụng chỉ ngày càng thấy rừ vị trớ địa lý và vai trũ chớnh trị quan trọng của Việt Nam ở Đụng Nam Á mà cũn thấy rừ tiềm năng về kinh tế, tài nguyờn thiờn nhiờn, mụi trường và tài nguyờn con người cú văn húa ở Việt Nam. Việt Nam khụng chỉ là 1 đối tỏc rất quan trọng với họ trong quan hệ làm ăn mà cũn là cửa ngừ giỳp họ mở rộng quan hệ thương mại với cỏc nước Đụng Nam Á , chõu Á cũng như cỏc khu vực trờn thế giới.

EU cũng thấy cú nhu cầu muốn Việt Nam mở rộng quan hệ về cỏc mặt với EU từ đú cú những tiến bộ về kinh tế, khoa học kỹ thuật và cụng nghệ của EU cũng như cỏc điều kiện thu hỳt cỏc khu vực khỏc của thế giới làm cho quan hệ quốc tế của EU đa dạng và nhiều chiều hơn.

Việt Nam là nước duy nhất ở Đụng Nam Á mà chõu Âu hiểu rừ nhất. Người chõu Âu cũng hiểu người Việt Nam hơn cỏc nước trong vựng. Liờn minh chõu Âu dành

cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc (MFN) và đặc biệt là quy chế ưu đói thuế quan phổ cập ( GSP ) thường được dành cho cỏc nước đang phỏt triển nờn Việt Nam cú điều kiện thuận lợi được mở rộng buụn bỏn sang thị trường EU với điều kiện duy nhất là đảm bảo chất lượng hàng húa.

Việt Nam là thành viờn của ASEAN, APEC mà cỏc khối kinh tế này cú quan hệ rộng và lõu đời với EU và thụng qua hợp tỏc hữu nghị Á- Âu (ASEM) mà Việt Nam với tư cỏch là thành viờn sỏng lập sẽ cú mối quan hệ hợp tỏc chặt chẽ hơn nữa giữa ASEAN và EU với mục tiờu hàng đầu là tăng cường thương mại và đầu tư giữa 2 khu vực. Điều đú cú nghĩa là Việt Nam sẽ cú thờm điều kiện mở rộng hợp tỏc nhiều mặt trong nhiều lĩnh vực với EU.

2.Phớa Việt Nam:

Việt Nam coi trọng thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc về kinh tế thương mại với EU. Trong thời gian tới Việt Nam thực sự muốn nỗ lực hơn nữa với triển vọng vụ cựng to lớn với 1 liờn minh chõu Âu ngày càng mở rộng hơn ra bờn ngoài. Một EU sẽ được thiết lập với 3 vành đai kinh tế trong đú cộng đồng chõu õu là một hạt nhõn, hiệp hội thương mại tự do chõu õu là vành đai thứ hai và một số nước Đụng Âu là vành đai thứ ba. Điều này sẽ tạo điều kiện cho hàng húa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU trong tương lai.

Quan hệ hợp tỏc về kinh tế giữa Việt Nam và EU trong tương lai sẽ tạo ra cõn bằng trong quan hệ buụn bỏn với cỏc cường quốc lớn như Mĩ, Nhật Bản và cỏc nước trong khu vực như Trung Quốc,NIC,ASEAN.

Trong tương lai với sự giỳp đỡ tớch cực từ phớa EU sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp xỳc với khoa học cụng nghệ đứng thứ hai sau Mĩ. Điều này sẽ tỏc động mạnh mẽ tới hàng húa xuất khẩu của Việt Nam như chất lượng sản phẩm được nõng cao,hàm lượng chất xỏm trong sản phẩm cao do đú ảnh hưởng tốt tới lợi thế cạnh tranh so với hàng húa của cỏc nước khỏc. Vỡ là một thị trường khú tớnh yờu cầu chất lượng cao đảm bảo một số tiờu chuẩn quốc tế như mó vạch bao bỡ, an toàn vệ sinh… Đương nhiờn khi hàng húa xuất khẩu của Việt Nam đảm bảo tốt tiờu chuẩn này cú nghĩa là sẽ đứng vững trờn thị trường cạnh tranh khốc liệt này. Do vậy trong tương lai hàng húa của Việt Nam sẽ cú khả năng xuất khẩu ra nhiều thị trường hơn.

Một phần của tài liệu Phân tích mối liên hệ kinh tế giữa Viêt Nam với EU (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w