0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Thanh Fe có màu trắng xám, dd có màu xanh đậm dần D Thanh Fe có màu đỏ, dd có màu xanh đậm dần

Một phần của tài liệu CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN HOÁ HỌC – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN PPTX (Trang 37 -41 )

D. Thanh Fe có màu đỏ, dd có màu xanh đậm dần

Câu 26: Nhúng thanh Fe vào 100ml dd Cu(NO3)2 0,1M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng thanh Fe sẽ:

A. tăng 0,08g B. tăng 0,8g C. giảm 0,08g D. giảm 0,56g

Câu 27: Cho 0,04 mol bột Fe vào dd chứa 0,09 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được có khối lượng bằng:

A. 1,12g B. 4,32g C. 8,64g D. 9,72g Câu 28: Cho m (g) hỗn hợp X (Mg, Zn, Fe) tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư tạo ra 2,24 lit H2 (đktc) + ddY. Cô cạn ddY được 18,6g chất rắn khan. m=?

A. 6,0g B. 8,6g C. 9,0g D. 10,8g

Câu 29: Cho 3,54g hỗn hợp X (Ag, Cu) tác dụng với HNO3 tạo ra 0,56 lit NO (đktc) + ddY. Cô cạn dd Y được m(g) chất rắn khan. m=?

A. 5,09g B. 8,19g C. 8,265g D. 6,12g

Câu 30: Đốt 16,8g Fe bằng oxi không khí được m (g) chất rắn X. Cho X tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng thấy giải phóng 5,6 lit SO2 (đktc). Giá trị m=?

CHƯƠNG 8 , 9 - Hoá 12 – chương trình chuẩn

PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ VÀ HÓA MÔI TRƯỜNG

VÀ HÓA MÔI TRƯỜNG

***

Câu 1. Chọn một kim loại và 1 muối thích hợp để nhận biết các hóa chất mất nhãn trong các lọ riêng biệt sau: HCl, H2SO4 đặc, HNO3, H3PO4.

A. Fe và AgNO3 . B. Cu và AgNO3. C. Cu và BaCl2 C. Fe và BaCl2

Câu 2. Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt không nhãn: Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, CaSO4.2H2O. Hãy chọn 2 chất làm thuốc thử để nhận biết mỗi lọ

A. H2O và Ba(OH)2. B. H2O và NaOH. C. H2O và HCl. C. H2O và AgNO3 .

Câu 3. Có 5 dung dịch riêng lẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+, nồng độ khoảng 0,1 M. Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch có thể nhận biết được tối đa

A. dung dịch chứa ion NH4+.

B. hai dung dịch chứa ion NH4+ và Al3+. C. ba dung dịch chứa ion NH4+, Al3+ và Fe3+.

D. năm dung dịch chứa ion NH4+, Mg2+, Fe3, Al3+ và Na+.

Câu 4. Có 5 dung dịch hóa chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl; Ba(HCO3)2 , K2CO3, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch, thì có thể nhận biết được tối đa những dung dịch nào?

A. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3. B. Ba dung dịch: Ba(HCO3)2 , K2CO3 , K2S. C. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2S.

D. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2SO4

Câu 5. Hãy chọn một một hóa chất thích hợp để nhận biết các dung dịch muối đựng trong các lọ không nhãn riêng biệt sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 , MgCl2 , FeCl2 , FeCl3 , Al(NO3)3.

A. Ba(OH)2. B. NaOH. C. AgNO3. D. HCl.

Câu 6. Có 6 lọ không nhãn riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chỉ dùng dung dịch NaOH thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch ?

A. 3. B. 4.

C. 5. D. 6.

Câu 7. Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm?

Câu 8. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 . Hiện tượng xảy ra là3

A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng.

C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên.

Câu 9. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là

A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.

Câu 10. Cho các lọ mất nhãn đựng: Na2SO4 , Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng một thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận biết được các dung dịch

A. Na2CO3; Na2S; Na2SO3. B. Na2CO3; Na2S.

C. Na2CO3; Na2S; Na3PO4.

D. Na2SO4 , Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3.

Câu 11. Có 5 ống nghiệm không nhãn mỗi ống đựng một dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1 M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2,CuCl2. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa các dung dịch nào sau đây ?

A. Hai dung dịch:NH4Cl; CuCl2.

B. Ba dung dịch: NH4Cl; MgCl2; CuCl2.

C. Bốn dung dịch: NH4Cl; AlCl3; MgCl2; CuCl2.

D. Năm dung dịch: NH4Cl; FeCl2 ; AlCl3; MgCl2; CuCl2.

Câu 12. Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4, CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào ?

A. Dung dịch NaCl.

B. Hai dung dịch NaCl và KHSO4. C. Hai dung dịch KHSO4và CH3NH2

D. Ba dung dịch NaCl; KHSO4 và Na2CO3 .

Câu 13. Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO4, Mg(NO3)2 và Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng

A. quỳ tím.

B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch BaCl2.

Câu 14. Có 3 lọ mất nhãn riêng biệt, mỗi lọ chứa một muối sau: BaCl2, NH4Cl, AlCl3. Chọn một dung dịch làm thuốc thử để nhận biết được 3 lọ trên là

A. AgNO3. B. NaOH. C. H2SO4. D. Pd(NO3)2.

Câu 15. Để phân biệt các dung dịch dựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnCl2; MgCl2; AlCl3. FeCl2; NaCl bằng phương pháp hóa học, có thể dùng

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NH3. C. dung dịch Na2CO3.

D. quỳ tím.

Câu 16. Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng A. dung dịch HCl.

B. nước brom.

C.dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch H2SO4.

Câu 17. Không thể nhận biết các chất khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng

A. nước brom và tàn đóm cháy dở. B. nước brom và dung dịch Ba(OH)2. C.nước vôi trong và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước brom.

Câu 18. Để phân biệt các chất khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng A. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom.

B. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K2CO3. C.dung dịch Na2CO3 và nước brom.

D. tàn đóm cháy dở và nước brom.

Câu 19. Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được clo một cách tương đối an toàn ?

A. Dung dịch NaOH loãng.

B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3. C. Dùng khí H2S.

D. Dùng khí CO2.

Câu 20. Để phân biệt các dung dịch ZnCl2, MgCl2, CaCl2 và AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng

A. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. B. quỳ tím.

C.dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3. D. natri kim loại.

Câu 21. Để phân biệt các dung dịch: Na2SO3, Na2CO3, NaHCO3, NaHSO3 đựng trong các lọ riêng biệt, có thể dùng

A. axit HCl và nước brom. B. nước vôi trong và nước brom. C. dung dịch CaCl2 và nước brom. D. nước vôi trong và axit HCl.

Câu 22. Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch: BaCl2, Na2SO4, MgSO4, ZnCl2, KNO3 và KHCO3 ?

A. Kim loại natri. B. Dung dịch HCl. C. Khí CO2.

D. Dung dịch Na2CO3.

Câu 23. Để phân biệt các dung dịch loãng: HCl, HNO3, H2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?

A. Dung dịch Ba(OH)2 và bột đồng kim loại. B. Kim loại sắt và đồng.

D. Kim loại nhôm và sắt.

Câu 24. Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không

hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. axit nicotinic.

B. moocphin. C. nicotin. D. cafein.

Câu 25. Trong các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng “sạch” ?

A. Điện hạt nhân, năng lượng thủy triều. B. Năng lượng gió, năng lượng thủy triều. C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng đại nhiệt. D. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân.

Câu 26. Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng trong sinh hoạt ở nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là

A. phát triển chăn nuôi.

B. làm nhiên liệu và giảm ô nhiễm môi trường. C. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn. D. góp phần làm giảm giá thành sản xuất dầu, khí.

Câu 27. Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu do chất nào sau đây ?

A. Khí clo. B. Khí cacbonic. C. Khí cacbon oxit. D. Khí hidro clorua.

Câu 28. Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình xản xuất công nghiệp nhưng không được xử lý triệt để. Đó là những chất nào sau đây ?

A. SO2 và NO2. B. H2S và Cl2. C. NH3 và HCl. D. CO2 và SO2.

Câu 29. Nhóm nào sau đây gồm các ion gây ô nhiễm nguồn nước ? A. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cl- .

B. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cd2+, Hg2+. C. NO3-, NO2-, Pb2+, As3+.

D. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, HCO3-.

Câu 30.Thiếu chất nào sau đây có thể gây kém trí nhớ và đần độn?

A.Vitamin A. B. Sắt. C. Đạm. D. Iốt. Câu 31 . Nguyên nhân của sự suy giảm tần ozon chủ yếu là do

A. khí CO2. B. mưa axit. B. mưa axit.

Một phần của tài liệu CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN HOÁ HỌC – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN PPTX (Trang 37 -41 )

×