Một số biện pháp tăng cờng thu hút vốn đầu t FDI của các nớc ASEAN vào Việt Nam:

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của các nước ASEAN vào Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 39 - 45)

tiến triển tốt đẹp.

II. Một số biện pháp tăng cờng thu hút vốn đầu t FDI của các nớc ASEAN vào Việt Nam: các nớc ASEAN vào Việt Nam:

1. Cải thiện môi trờng pháp lý về đầu t:

Môi trờng pháp lý về đầu t là tiêu chuẩn hàng đầu khi các nhà đầu t lựa chọn cơ hội đầu t. Với bất kỳ nớc nào muốn thu hút vốn đầu t từ bên ngoài đều phải đặt lên hàng đầu mục tiêu tạo môi trờng pháp lý thật hấp dẫn.

Việt Nam chúng ta đã có nhiều nỗ lực trong việc cải thiện môi trờng đầu t. Song qua thực tiễn vẫn còn không ít những sai sót và hạn chế nh hệ thống pháp luật cha đồng bộ và cụ thể, thực hiện pháp luật còn tuỳ tiện... Điều

này dẫn đến nạn buôn lậu, tham nhũng, tham ô, cửa quyền, quan liêu gây nhiều khó khăn cho chủ đầu t. Chính vì vậy cần phải cải thiện môi trờng đầu t bằng một số biện pháp sau:

Một là, đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép đầu t. Thực tế có một số nhà đầu t bị chậm trễ các dự án dự án vì thủ tực cấp giấy phép đầu t còn rờm rà, nhiều chủ đầu t sau khi “ chạy “ đợc giấy phép đầu t và thủ tục khác thì cơ hội đầu t đã hết hoặc không còn ý chí để triển khai dự án.

Hai là, mở rộng thêm điều kiện chuyển nhợng vốn cho các bên tham gia liên doanh. Điều này giúp cho các doanh nghiệp chủ động về vốn và hoạt động có hiệu quả hơn.

Ba là, xem xét các nguyên tắc bỏ phiếu và biểu quyết trong hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh. Nếu thay thế nguyên tắc đa số tơng đối hay tuyệt đối thay cho nhất trí toàn bộ để thông qua những vấn đề then chốt của doanh nghiệp liên doanh.

Bốn là, cho phép liên doanh hoạt động trong nhiều lĩnh vực thay vì chỉ hoạt động trong một lĩnh vực nhất định, để giảm thiểu các rủi ro. Khi nhà nớc cho phép thì phần lợi nhuận thu đợc của dự án này là nhà đầu t sẽ đầu t vào một dự án khác chứ không mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc chuyển vốn về nớc. Điều nay giúp cho nhà đầu t linh hoạt hơn trong lựa chọn danh mục đầu t và khả năng sinh lời cao.

Năm là, nhà nớc cho phép doanh nghiệp linh hoạt trong vấn đề chuyển ngoại tệ và mở tài khoản, doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Sáu là, tạo niềm tin cho các nhà đầu t bằng cách ổn định tình hình chính trị, tiếp tục tiến hành công cuộc đổi mới sâu rộng hơn, tạo hành lang pháp lý an toàn, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, về tài chính tạo thuận lợi cho cho họ dễ dàng dịch chuyển vốn đầu t.

2. Cụ thể hoá chiến lợc thu hút vốn FDI.

Trên cơ sở chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc, qui định rõ và cụ thể hoá cơ cấu FDI theo ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế và thị trờng. Chúng ta khuyến kích các nhà đầu t ASEAN đầu t và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các vùng kinh tế còn thấp kém, các ngành nghề thu hút nhiều lao động. Đây vừa là u thế của các nớc ASEAN, vừa là mục tiêu trớc mắt giải quyết các vấn đề xã hội, kinh tế. Đồng thời cũng hớng họ vào những lĩnh vực có công nghệ tiên tiến, có tỷ lệ xuất khẩu cao nh dầu khí, điện tử, tin học ...

Cải thiện chính sách thuế: khi khu vực đầu t ASEAN ( AIA ) đợc thành lập, thuế là một biện pháp quan trọng trong chính sách u đãi đầu t. Các u đãi về thuế là sự khuyến khích về mặt tài chính, giá cả hàng hoá, sức mua của ng- ời tiêu dùng ...

Thúc đẩy quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc, tránh tình trạng làm ăn thua lỗ kéo dài. Những “ tế bào “ này của nền kinh tế làm ăn có hiệu quả thì một phần sẽ có tác dụng làm tăng trởng nền kinh tế, lấy lại lòng tin của các nhà đầu t. Đồng thời việc ra đời thị trờng chứng khoán sau hơn một năm gián đoạn sẽ càng đợc đẩy nhanh hơn.

Cùng với các nớc ASEAN khác Việt Nam nỗ lực thúc đẩy quá trình ra đời khu vực đầu t ASEAN. Mới đây, tháng 6 năm 1999, Việt nam đã chính thức gửi cho Hội đồng khu vực đầu t ASEAN ( gọi tắt là AIA ) danh mục dự án thay thế đầu t tạm thời theo lộ trình tự do hoá đầu t đã đợc ký kết trong Hiệp định khung AIA tháng 10 năm 1998. Ngoài những lĩnh vực đợc đề cập trong danh mục này, các nhà đầu t ASEAN sẽ đợc hởng toàn bộ u đãi bình đẳng với các doanh nghiệp Việt Nam khi đầu t vào Việt Nam.

Trên đây là một số biện pháp góp phần tăng cờng khả năng thu hút vốn FDI trong và ngoài khu vực ASEAN đợc Việt Nam trong thời gian tới để phục vụ thiết thực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

III. Kiến nghị:

Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, cần tập trung xác định chính sách phát triển công nghiệp thích hợp, trong đó có các biện pháp khuyến khích đầu t. Chúng ta cũng cần chú trọng phân tích đầu t và khả năng tiêu thụ sản phẩm, khả năng cạnh tranh, nhất là yếu tố giá thành sản phẩm trong điều kiện không còn hàng rào bảo hộ thuế quan và phi thuế quan. Chính các yếu tố của đầu ra sẽ quyết định đến qui mô và hình thức đầu t. Cần hết sức tranh tình trạng đầu t ồ ạt vào một số ngành mà không tính đến khả năng cạnh tranh, có thể đến sự phá sản hàng loạt dự án đầu t và là tăng nợ nớc ngoài của Việt nam. Khi quyết định một dự án đầu t ngoài việc xem xét giá thành sản phẩm còn phải tính đến việc bảo vệ môi trờng.

Đối với các dự án đầu t của các nớc ASEAN, để bền vững và đạt hiệu quả cao các dự án cấp giấy phép cần đợc triển khai đúng tiến độ, đặc biệt cần phải nâng cao tỷ lệ vốn pháp định thực hiện và tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu. Việc kết hợp giữa đầu t trực tiếp nớc ngoài với ngoại thơng, đặc biệt với tăng cờng khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu từ Việt nam phải là một tiêu chí cần đợc đặt lên hàng đầu trong các dự án đầu t nớc ngoài vào Việt Nam nói chung và các dự án đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN tại Việt Nam nói riêng.

Công việc lành mạnh hoá môi trờng đầu t cũng phải đợc đạt lên hàng đầu. Nhà nớc phải công khai hoá các thông tin kinh tế, tạo sự công bắng cho các nhà đầu t, đặc bệt là chống tham nhũng, cửa quyền, buôn lậu không chỉ bằng kiểm tra, giám sát mà phải có những hình phạt rõ ràng, nặng và có tính răn đe cao. Vấn đề này không phải đợc đặt nhất thời mà phải đợc tiến hành liên tục, thơng xuyên.

Kết luận

Qua nghiên cứu về thực trạng đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN vào Việt nam cho thấy đầu t đầu t trực tiếp của các nớc này vào Việt Nam ( trừ Singapo ) là khá nhỏ bé về cả qui mô dự án và qui mô vốn đầu t, cha tơng xứng với tiềm năng hiện có của từng nớc. Điều đó đòi hỏi chúng ta càng cần phải nỗ lực hơn trong việc thu hút vốn đầu t của ASEAN vào Việt Nam. Mặt khác bên cạnh việc tiếp nhận những dự án vừa và nhỏ, ít vốn, sử dụng nhiều lao động của các nớc ASEAN, chúng ta cũng cần phải mạnh dạn tiếp nhận những dự án có qui mô đầu t tầm cỡ cả về vốn và công nghệ của các nớc phát triển nh Nhật bản, Mỹ, Đức ... để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Trong quan hệ đầu t trực tiếp giữa các nớc ASEAN đối với Việt Nam một mặt các nớc ASEAN đang là những nhà đầu t, nhng mặt khác họ lại là đối thủ cạnh tranh của Việt nam trong việc thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài. Bản thân họ phải cạnh tranh với các nớc khác trong cạnh tranh đầu t vào Việt Nam. Đây chính là cơ hội để Việt Nam cân nhắc khi tiếp nhận một dự án đầu t của ASEAN hay các nớc khác ngoài khối ASEAN.

Tài liệu tham khảo.

- Giáo trình kinh tê học quốc tê - NXB Giáo dục 1995 - T liệu kinh tế các nớc ASEAN - NXB Thống kê 1996. - Văn kiện đại hội đảng VII, VIII.

- Luật đầu t nớc ngoài.

- Giáo trình Đầu t nớc ngoài - NXB Giáo dục 1997. - Giáo trình Kinh tế đầu t - NXB Thống kê 1998.

- Những vấn để kinh tế thế giới: các năm 98, số 4, 5 năm 1999. - Tạp chí Nguyên cứu Đông Nam á; số 4/1998, số6/1998.

- Tạp chí Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng: các số năm 1997 và 1998. - Các báo: Thời báo kinh tế, Đầu t, Thơng mại, Du lịch có liên quan.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của các nước ASEAN vào Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w