Thiết kế và bố trí nhà ở và kho bãi trên cơng trường

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công hồ chứa nước vạn hội (Trang 76 - 78)

5.2.2.1. Xác định diện tích nhà ở phục vụ cho sinh hoạt và thi cơng của cán bộ và cơng

nhân trên cơng trường.

a) Tính tốn số người trên cơng trường

Theo định tính khối lượng cơng việc và các số liệu được cung cấp thì số nhân cơng cĩ mật độ cao nhất tại cơng trường là 357 người, ta tính tốn diện tích nhà ở cho số người trên như sau:

Tồn bộ số người thực tế trên cơng trường là:

N = ( N1 + N2 + N3 + N4 + N5 )* k

b) Tính tốn nhà ở và sinh hoạt cho cán bộ, cơng nhân của cơng trường

Theo qui định thì mỗi người trên cơng trường phải đảm bảo bình quân là: 3,5m2/người. Như vậy tổng diện tích nhà ở trên cơng trường là:

Fnhà ở = N x 3,5 =273 x 3,5 = 956 (m2) Trong đĩ:

K - Hệ số xét đến nghỉ ốm, nghỉ phép, vắng mặt: k = 1,06. N1 = 129 người (là số cơng nhân trực tiếp sản xuất).

N2 = 0,5N1 = 0,5 x 129 = 65 người (là số cơng nhân sản xuất phụ). N3 = 0,06(N1 + N2) = 0,06(129+ 65) = 12 người (là số cán bộ kỹ thuật và nhân viên phục vụ).

N4 = 0,04(N1 + N2) = 0,04(129+ 65) = 8 người (là số nhân viên kỹ thuật và cấp dưỡng phục vụ)

N5 = 0,05(N1 + N2) = 0,05(129 + 65) = 10 người (là số cơng nhân, nhân viên các cơ quan phục vụ cho cơng trường như bách hố, lương thực, thực phẩm, ngân hàng, bưu điện, y tế...)

Tổng số người cĩ trên cơng trường là:

N = ( 129 + 65 + 12+ 8 + 10 ) 1,06 = 238 (người).

b) Tính tốn nhà ở và sinh hoạt cho cán bộ, cơng nhân của cơng trường

Theo qui định thì mỗi người trên cơng trường phải đảm bảo bình quân là: 3,5m2/người. Như vậy tổng diện tích nhà ở trên cơng trường là:

Fnhà ở = N x 3,5 =238 x 3,5 =833(m2)

5.2.2.2. Xác định diện tích kho bãi cần thiết để chứa vật liệu

- Xác định diện tích kho chứa:

Thơng thường người ta dựa vào cường độ thi cơng trong một thời đoạn thi cơng lớn nhất để xác định. Diện tích được xác định theo cơng thức sau:

p q

F = (5-1) Trong đĩ:

q - Khối lượng vật liệu cần cất trong kho (T,m3).

P - Lượng chứa đựng vật liệu của mỗi m2 diện tích cĩ ích của kho (T/m2 hoặc m3/m2) Tham khảo theo bảng 26-6 GTTC tập 2 trang 229.

F - Diện tích cĩ ích của kho (m2). Với q được xác định theo cơng thức sau:

Nếu nhập vật liệu theo từng đợt, tức là vật liệu đợt này hết lại nhập đợt khác để bổ xung. Lúc đĩ lượng vật liệu được tính theo cơng thức:

q = qbq* t

Với: qbq - Khối lượng vật liệu dùng bình quân ngày của đợt thi cơng phải dự trữ (tấn hoặc m3).

t - Thời gian cách quãng giữa hai đợt nhập vật liệu (cĩ liên quan đến khoảng cách vận chuyển, thủ tục mua nhận đơn giản hay phức tạp).

Nếu tính diện tích tổng hợp của kho (gồm cả đường đi và phịng quản lý) thì được xác định theo cơng thức sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

α

F

F0 = (5-2) Trong đĩ:

α - Là hệ số lợi dụng diện tích kho (tham khảo bảng 26-7GTTC tập 2 trang 230).

F0 - Diện tích tổng cộng của kho (m2).

- Xác định diện tích kho chứa xi măng:

Với thể tích bê tơng V = 11549 m3.

Sơ bộ ta cĩ định mức cho m3 bê tơng là 300kg xi măng ⇒ Khối lượng xi măng cần là:

Q = 300 x 11549 = 3464700 (kg) = 3464,7 (T) Khối lượng kho ứng với mối lần nhập vật liệu là:

q = qbq * t Trong đĩ:

qbq = 3464,7/ 200 = 17,3 (T/ngày)

` t : Thời gian cách quãng giữa hai lần nhập vật liệu = 50 ngày ⇒ q = 17,3 * 50 = 865 Tấn

Định mức chất xếp vật liệu trên kho bãi : Đối với vật liệu là xi măng ta cĩ p = 1,30 865 665 1,3 q F p ⇒ = = = m2

0 665 1330 0,5 F F α = = = m2

Hệ số lợi dụng diện tích kho: α = 0,5

Với cách tính tương tự như trên ta xác định được diện tích của một số kho bãi khác theo bảng sau:

Bảng 5-1. Diện tích các loại kho bãi

TT Loại kho Đơn vị Sử dụngDiện tíchChiếm đất

1 Kho xi măng m2 665 1330

2 Kho sắt thép m2 125 250

3 Trạm sửa chữa xe máy m2 150 150

4 Bãi tập kết xe máy thiết bị m2 2000 2000

5 Kho xăng dầu m2 100 200

6 Kho mìn m2 50 50

7 Bãi cát sỏi m2 1500 1500

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công hồ chứa nước vạn hội (Trang 76 - 78)