Chất lượng mủi nhọn:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chỉ đạo công tác xây dựng đội ngũ giáo viêncủa Hiệu trưởng trường THCS Thanh Sơn – Như Xuân – Thanh Hoá (Trang 25 - 30)

+ Học sinh đạt giải cấp huyện:

Năm học Giải KK Giải Ba Giải Nhì Giải Nhất

2008-2009 1 2 2 1

2009-2010 1 3 1 2

2010-2011 2 3 3 2

+ Học sinh đạt giải cấp Tỉnh:

Năm học Giải KK Giải Ba Giải Nhì Giải Nhất

2008-2009 1 1 1 0 2009-2010 1 2 1 0 2010-2011 2 3 2 0 b) Về giáo viên: Năm học GV giỏi trường GV giỏi huyện Lao động tiên tiến Chiến sĩ thi đua cơ sở 2008-2009 8 5 2 1 2009-2010 10 3 4 1 2010-2011 10 7 4 3

Qua các bảng số liệu trên đã phản ánh chất lượng giáo dục, chuyên môn của nhà trường trong ba năm qua. Đồng thời cũng cho thấy rõ chất lượng đội ngũ giáo viên từng bước được nâng lên và chất lượng giáo dục cũng ngày càng tăng. Đó là những kết quả đáng phấn khởi đối với một trường vùng cao trong huyện. Kết quả

này có được là do công tác xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của Ban lãnh đạo trường THCS Thanh Sơn đã quan tâm đúng mức, đúng hướng. Hy vọng trong những năm tới, trường THCS Thanh Sơn có đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, mạnh về chất lượng và ngày càng phát triển đi lên, hoàn thành tốt nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục của Đảng, đáp ứng được yêu cầu của công cuộc Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước.

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊI- Một số kết luận: I- Một số kết luận:

1- Xuất phát từ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, cơ sở pháp lý, phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên trường THCS Thanh Sơn – Như Xuân, tác giả đã đề xuất một số kinh nghiệm, biện pháp bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của nhà trường. Như vậy, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành.

2- Tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng vừa mang tính thực tiễn, vừa mang tính khả thi, đó là:

a) Biện pháp quy hoạch nhân sự.

b) Bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên hợp lý và có hiệu quả. c) Các hình thức bồi dưỡng.

d) Biện pháp thi đua, khen thưởng.

3- Mặc dù đề tài đã được nghiên cứu công phu và thận trọng nhưng còn nhiều khía cạnh khác mà đề tài này chưa đề cập tới và đây cũng là những ý kiến riêng của bản thân tác giả nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Mặt khác đề tài vẫn còn hạn chế đó là: Chưa đưa ra phương hướng nghiên cứu tiếp trong thời gian tiếp theo.

II- Kiến nghị:

- Ban lãnh đạo nhà trường cần tham mưu với UBND xã, trình UBND huyện để xây dựng cơ sở vật chất phục vụ đủ cho công tác dạy học.

- Phòng GD&ĐT bổ sung giáo viên bộ môn còn thiếu cho nhà trường.

- Cấp thêm, thay thế đồ dùng, thiết bị dạy học đã bị hư hỏng; cấp thêm sách giáo khoa cho học sinh.

- Tiếp tục củng cố, xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ngày càng hoàn thiện hơn.

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được đề tài này, tôi đã nhận được những góp ý chân thành của các quý thầy cô và đồng nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Khái

– Giảng viên Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Thanh Hoá đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn để em thực hiện thành công đề tài này.

Xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Hiến pháp nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2- Các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc

3- Nghị quyết TW 2 khoá VIII 4- Luật giáo dục (Sửa đổi)

5- Điều lệ trường trung học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6- Các giáo trình của Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hoá

7- Các số liệu trong báo cáo hàng năm của trường THCS Thanh Sơn – Như Xuân

MỤC LỤC

Nội dung Trang

PHẦN MỞ ĐẦU 1

- Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phương pháp nghiên cứu ... 2

- Kế hoạch nghiên cứu ... 3

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG, BỒIDƯỠNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở DƯỠNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở

TRƯỜNG THCS 4

- Cơ sở lý luận ... 4

- Cơ sở thực tiễn ... 7

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

CỦA TRƯỜNG THCS THANH SƠN – NHƯ XUÂN 9

I- Một số nét khái quát về tình hình địa phương và nhà trường ... 9

- Tình hình địa phương ... 9

- Tình hình nhà trường ... 9

II- Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THCS Thanh Sơn năm 2011 12

CHƯƠNG III: MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG BỒI DƯỠNG

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 15

PHẦN KẾT LUẬN ... 27

LỜI CẢM ƠN ... 28

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chỉ đạo công tác xây dựng đội ngũ giáo viêncủa Hiệu trưởng trường THCS Thanh Sơn – Như Xuân – Thanh Hoá (Trang 25 - 30)