III. Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian
4. Phật Bà Quan Âm
* Nội dung : Đề tài tôn giáo , tín ngưỡng khuyên răn con người làm việc thiện . Đức phật ngồi trên toà sen, xung quanh toả hào quang sáng chói, 2 bên là Tiên Đồng và Ngọc Nữ
* Bức tranh thể hiện sự huyền ảo thần bí từ cách chuyển màu tả nét mềm mại bố cục nhịp nhàng .
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
- GV treo một số bức tranh yêu cầu điền tên tranh và loại tranh . - Tại sao nói " Chợ Quê" là bức tranh thu nhỏ của xã hội Việt Nam
Dặn dò:
Tuần 22
Ngày soạn: 29/1/2012 Ngày dạy: 31/1/2012
Tiết 21. Vẽ theo mẫu - MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
(Tiết 1 – Vẽ hình)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu về hình dáng và đậm nhạt của cái ca và cái hộp, hai mẫu vật biểu hiện trong một không gian chung
2. Kỹ năng :
- HS vẽ được hình gần với mẫu, ứng dụng để vẽ những đồ vật thường gặp trong cuộc sống
3. Thái độ:
- Yêu quý mẫu qua bố cục, đường nét
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
2. Đồ dùng dạy học:
a. GV:
- Mẫu cái ca và cái hộp
- Tranh tham khảo, các bước bài vẽ theo mẫu mẫu có 2 đồ vật - Bài vẽ của HS năm trước
b. HS:
- Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
3. Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan
- Luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống
III. Tiến trình dạy học:
- Khởi động: Vật mẫu tự nhiên vốn thật sinh động và hấp dẫn. Hình ảnh đó nếu được đưa vào tranh sẽ càng đẹp hơn. Hình trụ và hình cầu chúng ta đã học ở bài 15-16 , bây giờ chúng ta tìm hiểu những vật thật đó là cái ca và cái hộp sống.
Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV cho HS xem tranh về các cách đặt bố cục
? Hãy phân tích các cách đặt bố cục của mẫu ? Trong các cách đặt mẫu , cách nào hợp lí và cân đối hơn cả
( GV yêu cầu HS lên đặt mẫu theo hình 6? Khung hình chung của mẫu là khung hình gì ? Khung hình riêng của mẫu là khung hình gì ? Hình khối nào dùng để làm đơn vị đo các tỷ lệ của vật mẫu
? Em có nhận xét gì về vị trí của các vật mẫu ? ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ hướng nào
I/ Quan sát nhận xét
- Hình 1: Bố cục lệch lên phía trên , không cân đối
- Hình 2: Bố cục lệch xuống phía dưới và chếch qua phía phải
- Hình 3: Hình hộp đặt ngang với cái ca - Hình 4: Hình hộp đặt phía sau cái ca
- Hình 5: Hình hộp đặt chồng lên trên cái ca -Hình 6: hình hộp đặt phía trước cái ca, bố cục cân đối hợp lí
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ cho hs II/ Cách vẽ
nắm rõ các bước
- GV phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể từng bước và cách vẽ màu cho hs quan sát - GV chỉ ra bố cục đẹp và chưa đẹp cho hs vẽ đúng
- Cho hs tham khảo một số bài vẽ của hs năm trước
- Vẽ khung hình chung, riêng
- Nhìn mẫu ước lượng tỉ lệ, phát nét chính - Nhìn mẫu vẽ chi tiết
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV cho hs vẽ theo mẫu: cái ca và hộp - Xuống lớp quan sát nhắc nhở hs vẽ bài - Sửa sai cho hs
III/ Thực hành
- Vẽ cái ca và cái hộp
Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập:
- GV chọ một số bài tốt và chưa tốt của hs lên cùng hs nhận xét và đánh giá - GV bổ xung
- Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xây dựng bài - Nhắc nhở những em chưa chú ý
Dặn dò:
- Vễ nhà không được sửa mẫu, chuẩn bị bài 21 - vẽ đậm nhạt (đặt 1 bộ mẫu khác và tìm hiểu độ đậm nhạt của chúng)
Tuần 23
Ngày soạn: 5/2/2012 Ngày dạy: 7/2/2012
Tiết 22. Vẽ theo mẫu - MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
( Tiết 2 – Vẽ đậm nhạt ) Kiểm tra 15 phút
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh vẽ được độ đậm nhạt của cái ca và cái hộp, hai mẫu vật biểu hiện trong một không gian chung
2. Kỹ năng :
- HS vẽ được hình gần với mẫu 3. Thái độ:
- Yêu quý đồ vật chung quanh
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
2. Đồ dùng dạy học:
a. GV:
- Mẫu cái ca và cái hộp
- Tranh tham khảo, các bước bài vẽ theo mẫu mẫu có 2 đồ vật - Bài vẽ của HS năm trước
b. HS :
- Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét.
3. Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành,
III. Tiến trình kiểm tra:
1. Giới thiệu bài kiểm tra 2. Y/c hs lấy bài vẽ tiết trước 3. Ra đề kiểm tra
- Đề bài:
+ Dựa trên bài vẽ tiết 1 em hãy thể hiện độ đậm, nhạt của mẫu - Yêu cầu:
+ Thể hiện trên khổ giấy A4
5. Đáp án +biểu điểm
Loại Đ - Vẽ được 2 đến 3 mức độ đậm nhạt của mẫu có 2 đồ vật gần giống mẫu thật Loại CĐ - Chỉ thể hiện được 1 mức độ đậm hoặc nhạt của m
IV/ Dặn dò:
- Luyện vẽ thêm ở nhà
Ngày soạn: 12/2/2012 Ngày dạy: 14/2/2012
Tiết 23, 24. Vẽ tranh đề tài - Ngày tết và mùa xuân I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu về đề tài ngày Tết và mùa xuân 2. Kỹ năng:
- HS vẽ được tranh đề tài ngày tết và mùa xuân 3. Thái độ:
- HS yêu quý các lễ hội, trân trọng những nét văn hoá truyền thống của cha ông.
- Tích hợp :Phân tích để HS tưởng nhớ công ơn Bác Hồ . Thể hiện trong tranh ngày tết và mùa xuân
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
2. Đồ dùng dạy học:
a. GV:
- -Bài vẽ của học sinh về đề tài ngày tết và mùa xuân - Tranh của các hoạ sĩ
- Các bước bài vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân
- Tranh minh hoạ các nội dung đề tài ngày tết và mùa xuân, b. HS :
- Giấy, chì màu tẩy, màu
3. Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan
- Luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn cuộc sống
III. Tiến trình dạy học:
- Khởi động: Mùa xuân là đề tài muôn thuở của thơ ca và nghệ thuật . Bác Hồ chúng ta cũng đã từng nói : "Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước ngày càng thêm xuân". Hôm nay chúng ta sẽ cùng thể hiện những cảm xúc về mùa xuân qua từng nét vẽ.
Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho hs xem một số bức tranh về đề tài mùa xuân.
? Những hình ảnh gì thường xuất hiện trong mùa xuân
? Bố cục những bức tranh đó như thế nào ? Nhận xét về hình ảnh và hoạt động của con người trong các bức tranh đó
? Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh ? Em sẽ chọn nội dung gì để thể hiện (hỏi từ 2- 3 HS)
I/ Tìm và chọn nội dung đề tài
+ Hoa mai, hoa đào, chợ Tết , trò chơi kéo co, lễ hội đấu vật, đua voi, ....
+ Bố cục: chặt chẽ hợp lí có đầy đủ mảng chính, mảng phụ
+ Hình vẽ sinh động, sáng tạo,chân thực, rõ nét, hoạt động phong phú và rõ ràng
+ Màu sắc hài hoà, hoặc rực rỡ tươi sáng tuỳ theo ý thích của người vẽ.
- HS suy nghĩ trả lời
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Y/c nhắc lại cách vẽ tranh theo đề tài
- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ cho hs nắm rõ các bước
- GV phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể từng bước và cách vẽ màu cho hs quan sát - GV chỉ ra bố cục đẹp và chưa đẹp cho hs vẽ
II/ Cách vẽ
đúng
- Cho hs tham khảo một số bài vẽ của hs năm trước
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
- GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
- HD một vài nét lên bài học sinh
- GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
III/ Thực hành (TIẾT 2)
- Vẽ 1 tranh về đề tài ngày Tết và mùa xuân trên giấy A4
- Màu sắc: Tuỳ
Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập:
- GV chọ một số bài tốt và chưa tốt của hs lên cùng hs nhận xét và đánh giá - GV bổ xung
- Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xây dựng bài - Nhắc nhở những em chưa chú ý
Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ - Chuản bị tiết (tt)
Ngày soạn:26/2/2012 Ngày dạy: 28/2/2012
Tiết 25: VTT - kẻ chữ in hoa nét đều I/. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu về đặc điểm cũng như cách kẻ chữ và cách sắp xếp dòng chữ 2. Kỹ năng :
- Kẻ được bảng chữ cái in hoa nét đều áp dụng kẻ 1 dòng chữ " Mĩ Thuật " 3. Thái độ:
- Yêu thích kẻ chữ
II/. Chuẩn bị: