e. Dựa vào kết quả tính trên , vẽ các đường đồng mức thiết kê", sau khi điều chỉnh tađược bản vẽ thiết kê" chiều đứng của nút giao thông . Chi tiết xem bản vẽ : thiết kê" được bản vẽ thiết kê" chiều đứng của nút giao thông . Chi tiết xem bản vẽ : thiết kê"
chiều đứng nút giao thông .
CÓ thể dễ dàng áp dụng phương pháp này để quy hoạch chiều đứng cho đoạn đường phô" bằng phương pháp đồ thị một cách nhanh chóng như sau
(hình 2.37):
TKMH ĐƯỜNG THÀNH PHỐ GVHD : TRẦN QUANG VƯỢNG
Đầu tiên xác định tại hai mặt cắt đầu và cuối đoạn phô các cao độ tại tim đường, mép rãnh 2 bên phần xe chạy, đỉnh đá vỉa 2 bên hè, chỉ giới xây dựng ứng với mép trong của hè phô" hai bên (giới hạn xây dựng nhà cửa), sau đó dựng các trặc dọc tương ứng cho trục đường, mép rãnh biên,
đỉnh đá vỉa, mép trong của hè phô".
Tiếp theo vạch các đường nằm ngang cách nhau một khoảng Ah ứng với chênh lệch cao độ giữa hai đường đồng mức kề liền. Các đường này lần lượt cắt các đường trắc dọc của trục đường, rãnh biên, đỉnh đá vỉa và mép trong hè (chỉ giới xây dựng). Từ các giao điểm này (ví dụ: đường ngang (1) cắt các giao điểm a, b, c, d) dóng xuống bình đồ đoạn đường phô"
ta sẽ vạch được các dường đồng mức tương ứng với các đường kẻ ngang (1)(2)(3)...
Sô" đường ngang (n) được xác định như sau:
n =---+ 1 (2.49)
Ah
trong đó:
V Avà V B - Cao độ tim đường tại mặt cắt A và B ở hai đầu đoạn đường phô đi vào nút
Ah -Chênh lệch cao độ giữa hai đường đồng mức kề liền.
Sau khi vẽ được các đường đồng mức trên bình đồ (ứng với n đường ngang) và ghi cao độ cụ thể của từng đường đồng mức là đã thiết kê" xong
TKMH ĐƯỜNG THÀNH PHỐ GVHD : TRẦN QUANG VƯỢNG