Hơn nữa, rủi ro thanh khoản mang tính hệ thống, có thể đe dọa đến sự ổn định của cả hệ thống tài chính.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUI ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III (Trang 31 - 37)

- Mất uy tín  gây sức ép, trở ngại cho quá trình huy động vốn và cho vay  giảm thấp khả năng sinh lờ

Hơn nữa, rủi ro thanh khoản mang tính hệ thống, có thể đe dọa đến sự ổn định của cả hệ thống tài chính.

Chương 2:

Chương 2:

LCR ra đời buộc các ngân hàng phải có đủ tài sản có tính linh hoạt cao để có thể sống sót trong trường hợp khan hiếm tín dụng trong 30 ngày nhằm ngăn chặn kịch bản lặp lại của khủng hoảng tài chính năm 2008

Tỷ lệ tài trợ ổn định thuần NSFR = Số tiền sẵn sàng cho tài trợ ổn định / Số tiền cần có cho tài trợ ổn định >=100%. Tỷ số này yêu cầu cao hơn về sự cân đối của thời hạn thanh toán giữa tài sản có và nguồn vốn.

Đánh giá khả năng đảm bảo thanh khoản theo chuẩn mực Basel III trong hoạt động NHVN

Chương 2:

Chương 2:

Đánh giá khả năng đảm bảo thanh khoản theo chuẩn mực Basel III trong hoạt động NHVN

Trở ngại

Thứ nhất, để Basel III đi vào thực tiễn đòi hỏi phải đặt ra nhiều cơ chế mới : đầu tư về công nghệ, cơ sở hạ tầng có chất lượng, cơ sở dữ liệu tối ưu hóa vốn của ngân hàng.

Thực tiễn cho thấy rằng yếu tố về cơ sở hạ tầng, dữ liệu của các ngân hàng Việt Nam vẫn chưa được hoàn thiện và còn nhiều bất cập. Vì thế Việt Nam dự định thực thi Basel III vào năm 2015 là hơi gấp nếu căn cứ vào các điều kiện hiện tại.

Chương 2:

Chương 2:

Đánh giá khả năng đảm bảo thanh khoản theo chuẩn mực Basel III trong hoạt động NHVN

Trở ngại

Thứ hai, NH phàn nàn rằng không thể vừa tuân thủ quy định mới về lượng tài sản có thể dễ dàng bán được, vừa cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Quy định quá nghiêm ngặt có thể kìm hãm cho vay và bóp nghẹt tăng trưởng kinh tế. cần linh động hơn trong DK thực tế như nắm giữ nhiều loại tài sản đủ tiêu chuẩn, bao gồm cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp và các chứng khoán thế chấp nhà ở chất lượng cao.

Chương 2:

Chương 2:

Đánh giá khả năng đảm bảo thanh khoản theo chuẩn mực Basel III trong hoạt động NHVN

Trở ngại

Thứ ba, cách tiếp cận của Ủy ban Basel được dựa trên giả thiết sai lầm là các thị trường chứng khoán đã hoạt động kém trong thời kỳ khủng hoảng, khi phần lớn thua lỗ giới hạn trong tài sản cầm cố dưới chuẩn

đánh đồng gây tác hại cho những tài sản chất lượng cao, nếu cũng phải dự phòng như tài sản chất lượng thấp lệ thuộc vào tín dụng từ NHTW

Nếu không thay đổi giảm đáng kể động lực của các ngân hàng khi tham gia việc chứng khoán hóa như các nhà đầu tư, nó có thể gây tác hại trầm trọng cho thị trường chứng khoán và tín dụng đối với nền kinh tế.

Chương 2:

Chương 2:

Đánh giá khả năng đảm bảo thanh khoản theo chuẩn mực Basel III trong hoạt động NHVN

Trở ngại

Thứ tư, một trong những lý do không kém phần quan trong khi đưa Hiệp ước Basel III vào vân hành trong thực tiễn là chi phí quá lớn. Theo ước tính để vận hành tốn khoản 160 tỷ đồng, tương đương với 15% vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.

Kết luâên

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUI ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III (Trang 31 - 37)