1.1. Xỏc định mục đớch của đề kiểm tra
Đề kiểm tra là một cụng cụ dựng để đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kỡ, một lớp hay một cấp học nờn người biờn soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yờu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trỡnh và thực tế học tập của học sinh để xõy dựng mục đớch của đề kiểm tra cho phự hợp.
1.2. Xỏc định hỡnh thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra cú cỏc hỡnh thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận;
2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khỏch quan;
3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hỡnh thức trờn: cú cả cõu hỏi dạng tự luận và cõu hỏi dạng trắc nghiệm khỏch quan.
Mỗi hỡnh thức đều cú ưu điểm và hạn chế riờng nờn cần kết hợp một cỏch hợp lý cỏc hỡnh thức sao cho phự hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng mụn học để nõng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh chớnh xỏc hơn.
Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hỡnh thức thỡ nờn cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khỏch quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khỏch quan trước, thu bài rồi mới cho học sinh làm phần tự luận.
1.3. Thiết kế ma trận đề kiểm tra
a) Cấu trỳc ma trận đề:
+ Lập một bảng cú hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chớnh cần đỏnh giỏ, một chiều là cỏc cấp độ nhận thức của học sinh theo cỏc cấp độ: nhận biết, thụng hiểu và vận dụng (gồm cú vận dụng và vận dụng ở mức cao hơn).
+ Trong mỗi ụ là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trỡnh cần đỏnh giỏ, tỉ lệ % số điểm, số lượng cõu hỏi và tổng số điểm của cỏc cõu hỏi.
+ Số lượng cõu hỏi của từng ụ phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đỏnh giỏ, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
Cấp độ tư duy Mụ tả
Nhận biết
* Nhận biết cú thể được hiểu là học sinh nờu hoặc nhận ra cỏc khỏi niệm, nội dung,vấn đề đó học khi được yờu cầu.
* Cỏc hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra…
* Cỏc động từ tương ứng với cấp độ nhận biết cú thể là: xỏc định, liệt kờ, đối chiếu hoặc gọi tờn, giới thiệu, chỉ ra, …
* Vớ dụ:
− Từ cụng thức một số chất, HS cú thể chỉ ra cụng thức nào biểu diễn hợp chất oxit, bazơ, axit, muối …;
− Trong một số chất hoỏ học đó cho, HS cú thể nhận được những chất nào phản ứng được với O2 …
(Túm lại HS nhận thức được những kiến thức đó nờu trong SGK)
Thụng hiểu
* Học sinh hiểu cỏc khỏi niệm cơ bản, cú khả năng diễn đạt được kiến thức đó học theo ý hiểu của mỡnh và cú thể sử dụng khi cõu hỏi được đặt ra tương tự hoặc gần với cỏc vớ dụ học sinh đó được học trờn lớp.
* Cỏc hoạt động tương ứng với cấp độ thụng hiểu là: diễn giải, kể lại, viết lại, lấy được vớ dụ theo cỏch hiểu của mỡnh…
* Cỏc động từ tương ứng với cấp độ thụng hiểu cú thể là: túm tắt, giải thớch, mụ tả, so sỏnh (đơn giản), phõn biệt, trỡnh bày lại, viết lại, minh họa, hỡnh dung, chứng tỏ, chuyển đổi…
* Vớ dụ:
− SGK nờu quy tắc gọi tờn muối, bazơ và vớ dụ minh hoạ, HS cú thể gọi tờn được một vài muối, bazơ khụng cú trong SGK;
− SGK cú một số PTHH biểu diễn tớnh chất hay cỏch điều chế, HS viết được một số PTHH tương tự khụng cú trong SGK.
− HS cú thể dựng cỏc PTHH để giải thớch một số hiện tượng xảy ra trong tự nhiờn...
Vận dụng
* Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và cú thể sử dụng, xử lý cỏc khỏi niệm của chủ đề trong cỏc tỡnh huống tương tự nhưng khụng hoàn toàn giống như tỡnh huống đó gặp trờn lớp. HS cú khả năng sử dụng kiến thức, kĩ năng đó học trong những tỡnh huống cụ thể, tỡnh huống tương tự nhưng khụng hoàn toàn giống như tỡnh huống đó học ở trờn lớp (thực hiện nhiệm vụ quen thuộc nhưng mới hơn
thụng thường).
* Cỏc hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp là: xõy dựng mụ hỡnh, phỏng vấn, trỡnh bày, tiến hành thớ nghiệm, xõy dựng cỏc phõn loại, ỏp dụng quy tắc (định lớ, định luật, mệnh đề…), sắm vai và đảo vai trũ, …
* Cỏc động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp cú thể là: thực hiện, giải quyết, minh họa, tớnh toỏn, diễn dịch, bày tỏ, ỏp dụng, phõn loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tớnh, vận hành…
* Vớ dụ:
− HS cú thể sử dụng cỏc tớnh chất hoỏ học để phõn biệt được muối tan, bazơ kiềm, axit...bằng phản ứng hoỏ học; − HS giải quyết được cỏc bài tập tổng hợp bao gồm kiến thức của một số loại hợp chất hữu cơ hoặc một số loại chất vụ cơ đó học kốm theo kĩ năng viết phương trỡnh hoỏ học và tớnh toỏn định lượng.
Vận dụng ở mức độ cao hơn
Học sinh cú khả năng sử dụng cỏc khỏi niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặc khụng quen thuộc chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đõy, nhưng cú thể giải quyết bằng cỏc kỹ năng và kiến thức đó được dạy ở mức độ tương đương. Cỏc vấn đề này tương tự như cỏc tỡnh huống thực tế học sinh sẽ gặp ngoài mụi trường lớp học.
Xỏc định cấp độ tư duy dựa trờn cỏc cơ sở sau:
Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trỡnh GDPT:
− Kiến thức nào trong chuẩn ghi là biết được thỡ thường xỏc định ở cấp độ “biết”;
− Kiến thức nào trong chuẩn ghi là hiểu được thỡ thường xỏc định ở cấp độ “hiểu”;
− Kiến thức nào trong chuẩn ghi ở phần kĩ năng thỡ xỏc định là cấp độ “vận dụng”.
Tuy nhiờn:
− Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “hiểu được” nhưng chỉ ở mức độ nhận biết cỏc kiến thức trong SGK thỡ vẫn xỏc định ở cấp độ “biết”;
− Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “biết được” và phần “kĩ năng” thỡ được xỏc định ở cấp độ “vận dụng”.
− Sự kết hợp, tổng hợp nhiều kiến thức, kĩ năng là vận dụng ở mức cao hơn. c) Chỳ ý khi xỏc định cỏc chuẩn cần đỏnh giỏ đối với mỗi cấp độ tư duy:
+ Chuẩn được chọn để đỏnh giỏ là chuẩn cú vai trũ quan trọng trong chương trỡnh mụn học, đú là chuẩn cú thời lượng quy định trong phõn phối chương trỡnh nhiều và làm cơ sở để hiểu được cỏc chuẩn khỏc.
+ Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) đều phải cú những chuẩn đại diện được chọn để đỏnh giỏ.
+ Số lượng chuẩn cần đỏnh giỏ ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong phõn phối chương trỡnh dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đú. Nờn để số lượng cỏc chuẩn kĩ năng và chuẩn đũi hỏi mức độ vận dụng nhiều hơn.
d) Cỏc khõu cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm tra:
d1. Liệt kờ tờn cỏc chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra; d2. Viết cỏc chuẩn cần đỏnh giỏ đối với mỗi cấp độ tư duy;
d3. Quyết định phõn phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...); d4. Tớnh số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %; d5. Quyết định số cõu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng và điểm tương ứng; d6. Tớnh tổng số điểm và tổng số cõu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ %
tổng số điểm phõn phối cho mỗi cột;
d7. Đỏnh giỏ lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. e) Chỳ ý khi quyết định tỷ lệ % điểm và tớnh tổng số điểm:
+ Căn cứ vào mục đớch của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đề (nội dung, chương...) trong chương trỡnh và thời lượng quy định trong phõn phối chương trỡnh để phõn phối tỉ lệ % điểm cho từng chủ đề;
+ Căn cứ vào mục đớch của đề kiểm tra để quyết định số cõu hỏi cho mỗi chuẩn cần đỏnh giỏ, ở mỗi chủ đề, theo hàng. Giữa ba cấp độ: nhận biết, thụng hiểu, vận dụng theo thứ tự nờn theo tỉ lệ phự hợp với chủ đề, nội dung và trỡnh độ, năng lực của học sinh;
+ Căn cứ vào số điểm đó xỏc định ở B4 để quyết định số điểm và số cõu hỏi tương ứng (trong đú mỗi cõu hỏi dạng TNKQ nờn cú số điểm bằng nhau);
+ Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hỡnh thức TNKQ và TNTL thỡ cần xỏc định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi hỡnh thức, cú thể thiết kế một ma trận chung hoặc thiết kế riờng 02 ma trận;