III. Những đề xuất hoàn thiện công nghệ Marketing NK các trang thiết bị phục vụ ngành công an tại công ty TNHH phát triển công nghệ.
2. Về phía Bộ công an.
Là một công ty TNHH chuyên cung cấp trang thiết bị chủ yếu cho ngành công an nên hoạt động kinh doanh của công ty chịu ảnh hởng rất lớn của Bộ công an. Vì vậy, mối quan hệ giữa công ty và Bộ công an có tác động mạnh đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Để thực hiện những mục tiêu đề ra của mình, ngoài những biện pháp trên, công ty cần có sự hỗ trợ, tạo điều kiện của Bộ công an.
Thứ nhất, Bộ công an sẽ giúp đỡ công ty về thông tin tìm kiếm nguồn hàng NK cho
ngành và huấn luyện cho cán bộ công ty trực tiếp NK về thông số kỹ thuật, các chỉ tiêu chất lợng, an toàn và các thông số khác đối với trang thiết bị của ngành.
Thứ hai, Bộ công an sẽ là cầu nối công ty với công an các tỉnh thành phố trong cả n-
ớc. Thông qua Bộ công an, công an các tỉnh thàn phố sẽ biết đến công ty nhờ đó công ty giảm chi phí giao dịch dẫn đến việc cung cấp hàng hoá của công ty cho ngành công an thuận lợi. Trên cơ sở đợc Bộ công an tạo điều kiện tiếp xúc gặp gỡ các đối tác mua hàng là công an các tỉnh thành phố công ty sẽ có kế họach triển khai cán bộ có kinh nghiệm xuống địa bàn bám trụ tìm hiểu nhu cầu của tỉnh đó và những thông tin về nhu cầu hàng hoá, giá cả, đối thủ để từ đó có biện pháp cạnh tranh mở rộng thị trờng.
Ngoài ra, ngay từ khi ra đời công ty đã có một mục tiêu là trang bị phơng tiện kỹ thuật cho ngành công an. Xuất phát từ thực tế nh vậy nên Bộ công an sẽ có những biện pháp thích hợp để tạo điều kiện công ty kinh doanh có hiệu quả hơn trên thơng trờng nhng không trái với pháp luật hiện hành.
Kết luận
Cùng với tài năng, sự gan dạ, mu trí, dũng cảm các chiến sỹ công an, phơng tiện, trang thiết bị phục vụ cho ngành quyết định thành công việc bảo đảm trật tự an toàn xã hội. Đây là một trong những vấn đề quan tâm của các quốc gia nhất là khi toàn cầu hoá nền kinh tế thì việc bảo đảm trật tự an toàn xã hội lại càng bức thiết. Việc NK các phơng tiện trang thiết bị chuyên ngành công an trong điều kiện nớc ta hiện nay là cấp bách nhằm phục vụ hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành công an, góp phần giúp cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nớc nhà thành công. Việc NK trang thiết bị chuyên ngành công an còn góp phần lớn vào việc thúc đẩy ngành công nghiệp quốc phòng vốn còn non trẻ ở nớc ta sẽ phát triển trong tơng lai là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc.
Nh vậy, xét trên các khía cạnh kinh tế - chính trị – xã hội, công tác NK trang thiết bị ngành công an có vai trò quan trọng, đòi hỏi ngành công an và Nhà nớc ta phải quan tâm hơn nữa để hiện đại hoá cho ngành công an và là cơ sở để phát triển ngành kinh tế quốc phòng.
Qua hơn 10 năm hoạt động, từ lúc cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu, uy tín và tiềm lực công ty cha mạnh thế nhng với nỗ lực không ngừng của cả tập thể đã chèo lái con thuyền CFTD đạt đợc những thành quả đáng kể trong hoạt động NK trang thiết bị máy móc phục vụ cho ngành công an. Thông qua hoạt động kinh doanh của mình, đặc biệt trong những năm 2001 – 2004, công ty đã trang bị cho ngành công an những trang thiết bị hiện đại với chất lợng cao, tính năng tiên tiến và tuyệt đối an toàn. Đồng thời, công ty đã góp phần vào sự tăng trởng kinh tế của đất nớc đem lại lợi nhuận cho mình, cải thiện nâng cao đời sống nhân viên.
Tuy nhiên, mới bớc vào kinh doanh trong cơ chế thị trờng, công ty không tránh khỏi những khó khăn, bất lợi trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động NK nói riêng. Để vợt qua khó khăn và nâng cao hiệu quả hoạt động NK, thực
hiện những mục tiêu đề ra đòi hỏi những giải pháp đồng bộ, sự đoàn kết, nỗ lực chung của cán bộ nhân viên toàn công ty và sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo Bộ công an.
Tóm lại, những kết quả mà công ty đã đạt đợc cho phép khẳng định công ty đã có một hớng đi đúng đắn thực hiện tốt nhất nhiệm vụ đợc giao, đặc biệt nhấn mạnh vai trò trọng yếu của hoạt động NK. Cho nên, hoàn thiện hoạt động Marketing NK cũng chính là điều kiện để nâng cao chất lợng hoạt động của công ty TNHH phát triển công nghệ trong thời gian tới, phấn đấu trở thành doanh nghiệp kinh doanh XNK chủ chốt chuyên cung cấp các trang thiết bị cho ngành công an.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp thơng mại và dịch vụ – PGS.TS Trần Thế Dũng, TS .Nguyễn Quang Hùng, Thạc sỹ. Lơng Thị Trâm – Trờng đại học thơng mại - Nhà xuất bản Giáo dục 1999
2. Giáo trình Marketing căn bản – GS.TS Trần Minh Đạo – Trờng đại học kinh tế quốc dân – Nhà xuất bản Giáo dục 1999.
3. Giáo trình Kỹ thuật thơng mại quốc tế – TS.Đào Thị Bích Hoà - Trờng đại học thơng mại – Nhà xuất bản Thống kê 2003.
4. Giáo trình Marketing thơng mại quốc tế – GS.TS.NGƯT.Nguyễn Bách Khoa, Thạc sỹ Phan Thu Hoài – Trờng đại học thơng mại – Nhà xuất bản Thống kê 2003.
6. Giáo trình Marketing căn bản – Philipkotler, Phạm Thăng lợc dịch – Nhà xuất bản Thống kê 1994.
7. Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thơng – PGS. Đinh Xuân Trình – Trờng đại học ngoại thơng – Nhà xuất bản Giáo dục 1995.
8. Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng – Vũ Hữu Tửu - Trờng đại học ngoại thơng – Nhà xuất bản Giáo dục 1996.
9. Các văn bản liên quan: Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty, nội quy và các báo cáo của công ty.
Mục lục
LờI NóI ĐầU
Tr an g Chơng 1: Cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động Marketing NK tại các công ty kinh doanh quốc tế hiện nay.
I. Hoạt động NK và môi trờng kinh doanh NK. 1. Sự cần thiết của hoạt động NK.
2. Vai trò của hoạt động NK.
II. Phân tích nội dung cơ bản của tổ chức hoạt động Marketing NK hàng hoá ở công ty kinh doanh XNK.
1. Nghiên cứu Marketing NK. 1.1. Nghiên cứu thị trờng nội địa 1.1.1. Nghiên cứu khách hàng. 1.1.2. Nghiên cứu giá trong nớc. 1.1.3. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh. 1.2. Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài.
1.3. Nghiên cứu vận tải và bảo hiểm quốc tế
1.3.1. Nghiên cứu vận tải. 1.3.2. Nghiên cứu bảo hiểm.
2. Lựa chọn thị trờng mục tiêu, khách hàng và nguồn hàng NK. 2.1. Lựa chọn thị trờng mục tiêu.
2.2. Lựa chọn khách hàng mục tiêu ở thị trờng nội địa. 2.3. Lựa chọn nguồn hàng NK. 3. Lựa chon hình thức NK. 3.1. NK trực tiếp. 3.2. NK gián tiếp. 3.3. Hợp tác NK. 4. Xây dựng kế hoạch NK. 4.1. Xác định mặt hàng NK. 4.2. Xác lập giá NK.
4.3. Lựa chọn kênh NK và phơng thức vận tải. 4.4. Xúc tiến thơng mại.
II. Những yêu cầu và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công nghệ Marketing NK hàng hoá.
1. Doanh thu. 2. Lợi nhuận.
3. Tỷ suất lợi nhuận. 4. Tổng kim ngạch NK. 5. Tỷ lệ ngoại tệ.
6. Tốc độ chu chuyển.
Chơng II: Phân tích thực trạng tổ chức hoạt động Marketing NK các trang thiết bị tại công ty TNHH phát triển công nghệ.
1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của công ty. 2. Chức năng và nhiệm vụ hiện tại của công ty.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty. 4. Đặc điểm kinh doanh của công ty CFTD.
II. Phân tích tình hình tổ chức hoạt động Marketing NK trang thiết bị ngành công an tại công ty CFTD.
1. Phân tích hoạt động nghiên cứu Marketing NK của công ty. 1.1. Nghiên cứu môi trờng và thị trờng thuộc địa.
1.1.1. Các nhân tố thuộc môi trờng quản lý vĩ mô tác động đến công ty. 1.1.2. Nghiên cứu thị trờng công ty.
1.2. Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài. 1.3. Nghiên cứu vận tải và bảo hiểm. 2. Mặt hàng kinh doanh.
3. Nguồn hàng NK.
4. Lựa chọn hình thức NK.
5. Phân tích kế hoạch NK trang thiết bị của công ty CFTD.
6. Đàm phán, thơng lợng, ký kết hợp đồng NK tại công ty CFTD. 7. Phân tích tình hình tổ chức bộ phận Marketing NK của công ty
TNHH phát triển công nghệ.
III. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổ chức hoạt động Marketing tại công ty TNHH phát triển công nghệ.
2. Vốn kinh doanh. 3. Lao động
4. Đánh giá việc áp dụng công nghệ Marketing NK
Chơng III: Đề xuất hoàn thiện công nghệ Marketing nhập khẩu tại công ty TNHH phát triển công nghệ.
I. Dự báo môi trờng kinh doanh quốc tế. 1. Dự báo môi trờng kinh doanh quốc tế.
2. Kinh tế Việt Nam trong xu thế phát triển của thị trờng thế giới. II. Định hớng hoạt động công ty (2005 – 2015).
1. Căn cứ xác định.
2. Định hớng hoạt động của công ty. II.1. Định hớng chung.
II.2. Định hớng cụ thể.
III. Những đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động Marketing NK các trang thiết bị phục vụ ngành công an tại công ty TNHH phát triển công nghệ.
1. Về phía công ty.
1.1. Giải pháp về công tác Marketing.
1.2. Giải pháp về công tác nghiên cứu thị trờng. 1.3. Giải pháp về hình thức và mặt hàng NK. 1.4. Giải pháp về công tác thực hiện hợp đồng 1.5. Đề xuất Marketing trực tiếp.
1.6. Giải pháp về tổ chức bộ máy phục vụ cho hoạt động NK. 2. Về phía Bộ công an.
Phần kết luận.