Glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic D vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.

Một phần của tài liệu 500 câu hỏi lý thuyết hóa hữu cơ ôn thi thpt quốc gia (Trang 34 - 35)

Câu 495: Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,6 mol AgNO3

trong NH3, đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH  C–CH2–CHO. B. CH3–C  C–CHO. C. CH  C–[CH2]2–CHO. D. CH2=C=CH–CHO.

Câu 496: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 X CH3COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây? A. CH3COONa. B. HCOOCH3. C. CH3CHO. D. C2H5OH.

Câu 497: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 498: Cho các phát biểu sau:

(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen. (c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. (d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Đường tuy gần không đi không bao giờ đến, việc tuy nhỏ không làm không bao giờ nên

được với nước brom là:

A. 6. B. 4. C. 7. D. 5.

Câu 500: Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở

điều kiện thường là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 501: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:

Chất X Y Z T

Nhiệt độ sôi (oC) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dd nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12 Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Z là CH3NH2. B. T là C6H5NH2. C. Y là C6H5OH. D. X là NH3.

Câu 502: Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO?

A. Cho CHCH cộng H2O (t0, xúc tác HgSO4, H2SO4). B. Oxi hoá không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng.

Một phần của tài liệu 500 câu hỏi lý thuyết hóa hữu cơ ôn thi thpt quốc gia (Trang 34 - 35)