IV: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHHDP HẢILONG
B/ NỢ NH 15364.8 14575.3 VỐN LUÂN
do tài sản dự trữ tăng vì nguyên vật liệu đầu tư quá mức, thành phẩm hàng hóa mất phẩm chất, không tiêu thụ được các khoản phải thu chậm thu hồi. Trường hợp này vốn luân chuyển cao nhưng chưa chắc trả nợ được khi đến hạn. Dựa vào bảng CĐKT ta có bảng sau:
CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 CHÊNH LỆCH A/ TSLĐ/ ĐTNH 20902.5 23986.8
B/ NỢ NH 15364.8 14575.3VỐN LUÂN VỐN LUÂN
CHUYỂN (A-B) 5537.7 9411.5 873.8
- Vốn luân chuyển của năm 2009 cao hơn năm 2008 là 3873.8 trđ điiêù này phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn khi đến hạn của doanh nghiệp được cải thiện tuy nhiên để đánh giá chính xác hơn ta tính ra hệ thống khả năng thanh toán sau
- Tỷ số nợ phải trả / toàn bộ tài sản : năm 2009 (50,77%) giảm hơn so vbới năm 2008 là ( 0,5077%) một luợng là 10.22% ,có nghĩa là một đồng tài sản sẽ đảm bảo 50,77% nợ năm 2009 giảm hơn so với năm 2008 là 0,6099 một luợng là 0.1022% cho ta thấy tốc độ tăng tài sản nhanh hơn tốc độ tăng nợ phải trả , đồng thời với mức độ đảm bảo 50,77% tương ứng với mức đảm bảo 50,77% tương ứng mức đảm bảo 0,5 : 1 là an toàn bên cạnh đó cũng cho thấy mức tự chủ về nợ phải trả của công ty được cao hơn
- Khả năng thanh toán
Tỷ số TSLĐ/ Nợ ngắn hạn : năm 2009 (169.24%) tăng hơn năm 2008 (141,46%) một lượng là 27.78% có nghĩa là một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 1.6924 đ TSLĐ năm 2009 tăng hanh hơn năm 2008
(141.46%) một lượng là 0.2778%
- Với mức đảm bảo TSLĐ/ Nợ ngắn hạn 169.24% tương đương ức đảm bảo là 1.6: 1 là hết sức an toàn
- Tỷ số thanh toán nhanh tiền hiện có / nợ ngắn hạn năm 2009 ( 25.15%) giảm so với năm 2008 (28.58) một lượng là 3,43% có nghĩa là một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 0.2151 đ tiền mặt ở năm 2009 ít năm 2008 ( 0.2858 đ) một số tiền là 0.0343đ với mức đảm bảo tiền hiện có / nợ ngắn hạn là 25.15% tương đương mức đảm bảo là 0.25: 1 thì chưa được tốt lắm - Nhìn chung mức dảm bảo cho nợ ngắn hạn của TSLĐ cao hơn năm 2009 nhưng mức đảmbảo nợ ngắn hạn của tiền hiện có lại giảm hơn so với năm
2008 (39.73%) một lượng là 9.35% , làm cho tỷ trọng của tiền hiện có giảm từ 16.76% của năm 2008 xuống 12.41% của năm 2009
5. Phân tích các tỷ số hoạt động
- Để tiến hành sản xuất liên tục và đảm bảo nhu cầu của khách hàng chúng ta cần xác định một mức dự trữ hàng tồn kho cho hợp lý ,cũng như chúng ta cần biết được mức biến động thời gian của một vòng hàng tồn kho như thế nào giữa các năm
Ta có : Vòng luân chuyển ( Vhtk = giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân V htk 2008= 73.437 (16.782,9+ 10.008,9) : 2 = 5,48 vòng V htk 2009 = 59.349,3 (10.008,9+ 14.089,5) : 2 =4,92 vòng
- Năm 2009 vòng luân chuyển hàng tồn kho là 4,92 vòng có nghĩa là 2 trong một chu kỳ SXKD thành phẩm , hàng hóa nhập kho và xuất ra được 4,92 làm giảm hơn so với năm 2008 một lượng là 0.56 vòng tương ứng giảm 10,21%
- Ta xét thêm số ngày của 1 vòng luân chuyển hàng tồn kho ( N ) ta có
số ngày 1 vòng luân chuyển HTK ( N ) ‗360 Vhtk Ta có N 2008 ‗360 5,48 = 65,59 ngày N 2009 ‗360 4.92 = 73.17 ngày
Như vậy số ngày để luân chuyển 1 vòng hàng tồn kho ơ năm 2009 chậm hơn năm 2008 một số ngày là 7,48 ngày ( 65,69 - 73,17 )
* Vòng luân chuyển các khoản phải thu
- Vòng luân chuyển các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền của công ty được xác định như sau :
DT
Vòng luân chuyển các khoản phải thu (V pt ) =
* Vòng luân chuyển các khoản phải thu trong 2 năm như sau : (82.061,4+201,9+104,1) V pt = ( 6.612+6.164,7+5.824): 2 = 12,89 vòng ( 70.106,4+197,4+95,5) Vpt 2009 = ( 6.164,7+5.824,5): 2 = 11,74 vòng
Ta thấy ở năm 2009 trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh thì công ty đã thực hiện được 11,74 lần bán chịu rồi thu tiền giảm hơn năm 2008 một lượng là 1.15 lần ( 12,89- 11,74) tương ứng 8,92% điều này chứng tỏ cho ta thấy ở năm 2009 công ty đả giảm vòng xoay bán chịu xuống
* Kỳ thu tiền bình quân
Tỷ số phản ánh thời gian của một chu kỳ tiền là bao nhiêu ngày 360
Kỳ thu tiền bình quân (Ntt) =
V(pt) Ta có kỳ thu tiền của hai năm như sau 360 Ntt 2008 = 12,89 = 27,92 ngày 360 Ntt = 11,74 = 30,66 ngày
- Qua số liệu trên phản ánh số ngày thu tiền bình quân năm 2009 nhiều hơn năm 2008 một số ngày là 2,74 ngày ( 27,92- 30,66 ) tương ứng 9,81% điều này cho thấy mặc dù số ngày bình quân thu tiền có tăng nhưng vẫn còn thấp chỉ có 30,66 ngày/ vòng do đó có thể ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ bán ra
* Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời + Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Căn cứ cào số liệu trên bảng CĐKT và bảng báo cáo KQKD của công ty ta lập bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động như sau
ĐVT : 1000VNĐ CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 CHÊNH LỆCH MỨC TỶ LỆ DT THUẦN 82061.4 70106 -11946.9 -14,56% LN TRƯỚC THUẾ 2934.6 5394.9 2460.3 83.84% GIÁ TRỊ TSLĐ ĐẦU KỲ 25819.2 20902.5 CUỐI KỲ 20902.5 23986.8 5.394,9 2.934,6 = - = 0,009 lần 23.360,85 23.360,85
Tổng số ảnh hưởng của hai nhân tố là 10.53% + 0.94 % = 11,47%
Nhìn chung ,tỷ lệ sinh lời trên VLĐ năm 2009 tăng hơn năm 2008 mộy lượng 11.47% là do
Nhân tố LN tăng 2460,3 trđ tương ứng 83,84% làm cho tỷ lệ sinh lời VLĐ tăng 10,53%
Nhân tố VLĐbq giảm 916,2 trđ tương ứng giảm 3,92% làm cho tỷ lệ sinh lời tăng 0.93%
Tóm lại ,mặc dù VLĐbq giảm 3,92% nhưng lợi nhuận lại tăng 83,84% làm cho tỷ lệ sinh lời trên VLĐ tăng 11,47% .Điều này chứng tỏ công ty sử dụng VLĐ rất hiệu quả và việc giảm VLĐ là hợp lý
* Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Căn cứ vào số liệu trên bảng CĐKT và bảng báo cáo KQKD của công ty ta lập bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động như sau
ĐVT : 1000 VNĐ CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 CHÊNH LỆCH MỨC TỶ LỆ DT THUẦN 82061.4 70106.4 -11946.9 -14.56% LN TRƯỚC THUẾ 2934.6 5394.9 2460.3 83.84% GIÁ TRỊ TSĐ ĐẦU KỲ 3811.5 4287.9 CUỐI KỲ 4287.9 4721.1 BÌNH QUÂN 4049.7 4504.5 454.8 11.23% SỐ VÒNG QUAY TSLĐ ( VÒNG ) 20.26 15.56 -4.7 -23.19% TỶ LỆ SINH LỜI TSCĐ 0.7246 1.1976 0.473 6527%