Mô hình thế giớ i

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 40)

1. 7 Giới thiệu sơ lược kết cấu đề tài

2.2.2.Mô hình thế giớ i

* Crowley J. (2008), Tăng trưởng tín dụng ở khu vực Trung Đông, Bắc Phi, và khu vực Trung Á. Tác giả cho ta thấy sự khác biệt trong tăng trưởng tín dụng của khu vực tư nhân ở các quốc gia và ở các nhóm nước. Đồng thời xem xét một số yếu tố có khả năng gây ra sự gia tăng tín dụng khu vực tư nhân trong nước, bao gồm cả xuất khẩu dầu từ các nước và từ các khu vực xung quanh. Cuối cùng, phân tích về tăng trưởng tín dụng và đưa ra khuyến nghị trong tương lai. Mộtsố yếu tố đã được xác định là có khả năng ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng có thể dễ dàng định lượng, trong khi những yếu tố khác thì không thể định lượng được. Mô hình nghiên cứu tác giả đưa ra như sau:

Private sector credit growth t = F[ αR0R + αR1 Rx (Nominal GDP growth)RtR + α2 x (PS credit)Rt-1R/GDPRt-1R +α3 x (price volatility)RtR + α4 x (growth of trade and capital account variables)Rt.

Trong đó:

-Nominal GDP growth (tăng trưởng GDP danh nghĩa): tăng trưởng tín dụng khu vực tư nhân và tăng trưởng GDP được đo bằng SDR danh nghĩa. Các SDR đã được lựa chọn như một đồng tiền ổn định hơn so với đồng USD hay EURO, nhưng kết quả cũng đã được kiểm tra bằng cách sử dụng dữ liệu trong tiền tệ quốc gia.

- Price volatility (biến động giá): được đo bằng cách sử dụng các giá trị tuyệt đối của lạm phát đo bằng đồng tiền quốc gia. Biến động GDP thực tế cũng đã được kiểm tra và được tính bằng giá trị tuyệt đối theo năm.

- Growth of trade and capital account variables ( tăng trưởng thương mại và tài khoản vốn):Các biến thương mại và tài khoản vốn được coi là tổng kim ngạch xuất khẩu, xuất khẩu dầu, tổng nhập khẩu, chuyển nhượng, và tổng số các dòng vốn. Những biến này được được đo bằng SDR danh nghĩa .

* P.K. GUPTA - ASHIMA JAIN(2010), Mô hình hóa các yếu tố tác động đến vấn đề cho vay của các ngân hàng khu vực tư nhân tại Ấn Độ. Mô hình được thực hiện với mẫu là 24 ngân hàng (17 cũ và 7 mới) trong 9 năm từ 2001 đến 2009. Kích thước của một ngân hàng, thành phần danh mục đầu tư, chi phí hoạt động, lợi nhuận lãi thuần, lợi nhuận, tỷ lệ an toàn vốn, tín dụng nhanh và mở rộng chi nhánh là các biến, đã được phân tích với Arellano-Bond bảng dữ liệu động dự toán kỹ thuật chạy trên STATA 9.2

Mô hình nghiên cứu:

NPA_RATIORi,tR = R1RNPA_RATIORi,t-1R+ R2RBANKSIZERi,tR+ R3RINEFF_INDRi,t+R R4RLIQRi,t R+ αR5RPROFITRi,tR+ R6RPRIORITYRi,tR+ R7RINT_MARGINRi,tR+ R8RBRGR_RATERi,tR+

R9RBRGR_RATER i,t-1R+ R10RBRGR_RATER i,t-2R+ R10RCAP_ADEQRi,tR+ R11RCAP_ADEQRi,t-1R+ R12RCAP_ADEQRi,t-2R+ R13RCRGR_RATERi,tR+ R14RCRGR_RATERi,t-1R+ R15RCRGR_RATERi,t-2.

* Eliona Gremi (2013), Các yếu tố kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng đến chất lượng cho vay ở Albania. Nghiên cứu này phân tích mối liên hệ giữa sự phát triển kinh tế vĩ mô đặc biệt là tăng trưởng GDP, lãi suất cho vay và rủi ro tín dụng ngân hàng với dữ liệu của các ngân hàng thương mại tại Albania trong khoảng thời gian theo quý từ 2005 đến 2013. Kết quả cho thấy rằng có tồn tại sự khác biệt đáng kể trong lợi nhuận giữa các ngân hàng thương mại ở Thụy Sĩ. Mô hình sử dụng dữ liệu bảng để cho thấy rằng những rủi ro tín dụng ngân hàng bị ảnh hưởng đáng kể bởi môi trường kinh tế vĩ mô: rủi ro tín dụng tăng

α α α α

α α α

α α α

α α α

khi tốc độ tăng trưởng GDP cao và cũng bị ảnh hưởng tiêu cực bởi sự thay đổi của lãi vay. Các biến này được tính toán từ số của Ngân hàng Trung ương và báo cáo nghiên cứu đã xác nhận rằngtình trạng nợ xấu tại các ngân hàng phụ thuộc nhiều vào những thay đổi kinh tế vĩ mô. Mô hình của nghiên cứu như sau:

Y = α + βR1RXR1R+ βR2RXR2R+ βR3RXR3R + βR4RXR4R+ βR5RXR5R+ μRi

Trong đó: -ΒRiR : là các hệ số -μRiR: sai số chuẩn. -Y: biến phụ thuộc

-XRiRLà các biến độc lập (giải thích). Với: XR1R: tỷ lệ thất nghiệp

XR2R: tỷ lệ lạm phát

XR3R: tốc độ tăng trưởng GDP XR4R: lãi suất cho vay

XR5R: tỷ giá hối đoái Kết quả mô hình như sau:

Y= -1.11687 - 0.77138 XR1R + 0.023433 XR2R + 2.4378 XR3R+ 0.0051851 XR4 R+ 0.0011577 XR5R.

2.3 Giới thiệu sơ lược về ngân hàng Sacombank

2.3.1 Quá trình hình thành của ngân hàng Sacombank

1T

Năm 1991, Sacombank là một trong các NHTMCP đầu tiên được thành lập tại thành phố Hồ Chí Minh từ việc hợp nhất Ngân hàng Phát triển Kinh tế Gò Vấp cùng với 03 hợp tác xã tín dụng làTân Bình, Thành Công và Lữ Gia với nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng.

1T

1T

Giấy phép hoạt động số 0006/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp này 03/12/1991.

1T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giấy phép số 05/ GP- UP do Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí minh cấp ngày 03/01/1992.

1T

Trụ sở chính ban đầu của Sacombank nằm trên đường Nguyễn Oanh, nay là chi nhánh Gò Vấp. Từ tháng 4 năm 1999, trụ sở chính của Sacombank được điều chuyển về 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP.HCM – cột mốc quan trọng khẳng định sự gắn bó lâu dài của Sacombank với cộng đồng xã hội.

1T 2.3.2 Sự phát triển của ngân hàng Sacombank từ khi thành lập cho đến nay

1T

Vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, đến năm 2003, vốn điều lệ của ngân hàng tăng lên 505 tỷ đồng, năm 2004 là 675,635 tỷ đồng, năm 2005 là 1070 tỷ đồng. Được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngân hàng thay đổi mức vốn điều lệ từ 1250 tỷ đồng tăng lên 1899 tỷ đồng trong năm tài chính 2006.

1T

Sacombank là một trong những ngân hàng thành công trong lĩnh vực tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ và chú trọng đến dòng sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng cá nhân. Chính vì điều này và tiềm năng phát triển của Sacombank, năm 2002 lần đầu tiên công ty Tài chính quốc tế (IFC) trực thuộc Ngân hàng Thế giới ( World Bank) đã đầu tư vào một Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam với tỷ lệ 10% vốn điều lệ và trở thành cổ đông lớn nước ngoài thứ hai của Sacombank sau Quỹ đầu tư Dragon Financial Holdings (Anh Quốc). Vào ngày 05/10/2005, ngân hàng Úc và Newzealand (ANZ) đã góp vốn cổ phần với tỷ lệ 10% vốn điều lệ của Sacombank và trở thành cổ đông nước ngoài thứ ba của Sacombank.

1T

Ngoài ba cổ đông nước ngoài trên và các cổ đông là các nhàkinh doanh trong nước, Sacombank là ngân hàng cổ phần có số lượng cổ đông đại chúng lớn nhất Việt Nam với hơn 6500 cổ đông.

1T

Sự phát triển của hệ thống Sacombank ngày càng lớn mạnh, nhiều chi nhánh, công ty trực thuộc Sacombank mọc lên tạo nên mạng lưới hoạt động phủ kín các tỉnh thành trên

cả nước và nước ngoài, điển hình như: Thành lập Chi nhánh 8 Tháng 3 dành riêng cho phụ nữ (2005); Chi nhánh Hoa Việt 0T1T0T1Tphục vụ cho cộng đồng Hoa ngữ (2007); Thành lập các công ty trực thuộc bao gồm (Công ty Kiều hối Sacombank – SBR, Công ty Cho thuê tài chính Sacombank – SBL, Công ty Chứng khoán Sacombank – SBS) và là NHTMCP tại Việt Nam niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán HOSE với tổng số vốn 1.900 tỷ đồng (2006).

1T

Từ 2008 đến nay, Sacombank tiếp tục đầu tư mở rộng mạng lưới, đa dạng hoá sản phẩm và tích cực ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực hoạt động, mang về nhiều thành tích vượt trội trong công việc kinh doanh tài chính, đưa cổ phiếu Sacombank (STB) trở thành một trong 19 cổ phiếu vàng của Việt Nam.

1T

Sản phẩm của Sacombank không ngừng được cải tiến và mở rộng. Không còn đơn thuần chỉ thực hiện nghiệp vụ huy động và cho vay truyền thống. Nhiều dịch vụ mới đã ra đời hòa trong xu thế phát triển của thị trường tiền tệ. Các dịch vụ như chuyển tiền nội địa, thanh toán quốc tế, thu đổi ngoại tệ, kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền ra nước ngoài, kiều hối, thu hộ-chi hộ, cho thuê ngăn tủ sắt, bão lãnh, tài trợ thương mại, tiết kiệm tích lũy và đặc biệt là dịch vụ thẻ và hệ thống máy rút tiền tự động ATM…đã làm cho hoạt động của Sacombank ngày càng phong phú và đa dạng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu dịch vụ của khách hàng.

2.4 1TThực trạng tăng trưởngtín dụng tại ngân hàng Sacombank

Theo Báo cáo thường niên 2014 của Sacombank, mức tăng trưởng cho vay khách hàng năm 2014 đạt 15,5%, mức tăng trưởng bình quân của toàn ngành là 14,16%. Sacombank luôn tích cực đồng hành cùng khách hàng, mở rộng các đối tượng ưu tiên, phát triển nhanh các phương thức cho vay hiệu quả, áp dụng các gói cho vay ưu đãi, tinh gọn thủ tục…Nhờ vậy, tốc độ tăng trưởng dư nợ khả quan tăng 18,3%, đạt 108% kế hoạch tăng trưởng.

Mặc dù trong năm ngân hàng thực hiện chuyển 4.984 tỷ đồng dư nợ thành trái phiếu VAMC, nhưng cho vay khách hàng vẫn tăng 15,5% so với 2013, cao hơn tốc độ tăng toàn

ngành (14,16%) đạt 88% kế hoạch tăng trưởng, bình quân 3 năm liền kề tăng 16,7%, thị phần cho vay tăng từ 3,1% vào đầu năm lên 3,14% thời điểm cuối năm.

Cho vay mảng cá nhân tăng trưởng vượt bậc (tăng 29,8%), tăng tỷ trọng từ 40,1% lên 45,1% nhờ các sản phẩm chủ đạo là các gói ưu đãi phục vụ nhu cầu đa dạng (gói cho vay sản xuất kinh doanh, sản xuất kinh doanh mùa Tết, phát triển nông thôn, mua-xây-sửa chữa bất động sản, vay tiêu dùng, vay mua xe ô tô…), đặc biệt chú trọng đẩy mạnh cho vay nhỏ lẻ, khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa. Dư nợ thẻ tín dụng cũng được đẩy mạnh qua các chương trình ưu đãi mua hàng và gia tăng đối tác liên kết để tăng giá trị ưu đãi cho khách hàng…

Để khôi phục dư nợ cho vay doanh nghiệp, khơi thông dòng vốn đầu tư, Sacombank đã đẩy mạnh tín dụng nhỏ lẻ đến từng nhóm đối tượng thuộc diện khuyến khích của Chính phủ, đặc biệt là hệ thống khách hàng SMEs, triển khai các gói khách hàng mới 3.000 tỷ, gói khách hàng hiện hữu 5.000 tỷ, gói khách hàng VIP 5.000 tỷ, gói bình ổn thị trường tại TP HCM 1.500 TỶ, gói kết nối ngân hàng – doanh nghiệp 4.700 tỷ dành cho các doanh nghiệp/ cá nhân/ hộ SXKD/ tiểu thương cả nước. Nhờ vậy, cho vay doanh nghiệp tăng trưởng đều hơn năm trước, tuy nhiên do tình hình vẫn còn khó khăn, nhu cầu vay của doanh nghiệp thấp, chỉ tăng nhẹ 5,9%, giảm tỷ trọng từ 59,9% xuống còn 54,9%.

Cho vay VNĐ vẫn chiếm ưu thế về tỷ trọng (92,5 % - tăng 0,2 %), tăng trưởng 15,7% so với đầu năm. Cho vay USD cũng đạt mức tăng trưởng khá (tăng 15,2 %) nhờ mở rộng đối tượng, tỷ giá USD ổn định và lãi suất ở mức thấp.

Cho vay SXKD chiếm tỷ trọng 70,4% tăng 14,1% so với đầu năm, tập trung vào các ngành nghề ổn định. Trong cho vay phi sản xuất, cho vay tiêu dùng chiếm 42,8%, BĐS tiêu dùng chiếm 31,5%, BĐS kinh doanh chiếm 21,5%.

Các quy trình, chính sách, biểu mẫu, thủ tục cho vay… được cải tiến theo hướng đơn giản và phù hợp với khẩu vị rủi ro từng khu vực; không ngừng cải tiến sản phẩm dịch vụ theo hướng đa tiện ích, phù hợp với thị hiếu và nhu cầu khách hàng tại từng vùng miền. (Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của Sacombank 2014).

1T

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

1T

Trong chương 2 chúng ta đã có cái nhìn khái quát nhất về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) qua đó thấy được quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng. Ngoài ra, qua chương 2 ta cũng thấy được những cơ sở lý luận về tăng trưởng tín dụng,những yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng, và các biện pháp quản lýrủi ro tín dụng.Tác giả cũng đã nêu được thực trạng tình hình tăng trưởng tín dụng của ngân hàng. Từ đó làm căn cứ để đánh giá, so sánh những bước phát triển tiếp theo của đề tài mà tác giả đang nghiên cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu

Bài nghiên cứu được xây dựng trên phương pháp nghiên cứu định lượng, dữ liệu được xử lý với phần mềm Eviews trên tinh thần trả lời các câu hỏi nghiên cứu và hoàn thiện mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.

Mô hình nghiên cứu:

Xác định vấn đề, giả thiết nghiên cứu Lập mô hình Thu thập dữ liệu Ước lượng Phân tích Kiểm định Phù hợp Sử dụng mô hình Nếu không phù hợp

Với phương pháp nghiên cứu định lượng, luận văn được phát triển theo quy trình sau: bước 01 của luận văn là xác định vấn đề nghiên cứu và cụ thể là nghiên cứu tác động của các yếu tố đến tăng trưởng tín dụng của ngân hàng thương mại Sacombank, sau đó tiến hành lập mô hình nghiên cứu. Việc thu thập các dữ liệu từ các nguồn báo chí, sách, thư viện, mạng xã hộiđược tiến hành trong bước 03 nhằm tìm ra các khái niệm, lý thuyết và các nghiên cứu trước củng cố cho vấn đề nghiên cứu đã đặt ra trong bước 01. Từ những dữ liệu đã thu thập được, tiến hành thực hiện việc ước lượng và phân tích dữ liệu để từ đó kiểm định tính thích hợp các giả thiết nghiên cứu và sử dụng mô hình nghiên cứu.

3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Dựa vào khung lý thuyết các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng và tham khảo các nghiên cứu trước, tác giảcho rằng các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng bao gồm : lãi suất cho vay, dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, khối lượng tiền gửi và tỷ lệ thanh khoản. Dựa vào mô hình Pooled OLS , tác giả đề xuất xây dựng mô hình nghiên cứu như sau:

Mô hình giả thiết được thiết lập như sau:

Y= βR0R + βR1RXR1R + βR2RXR2R + βR3RXR3R +βR4RXR4R +βR5RXR5R + u

Với Y: biến tăng trưởng tín dụng (TTRTD) phụ thuộc vào các biến độc lập XR1R, XR2R, XR3R, XR4R, XR5.

Hay có thể viết cách khác:

TTRTD= βR0R + KLTG x βR1R + DTBB x βR2R + HMTD x βR3R + LSCV x βR4R +TLTK x βR5R + u

3.3 Đo lường các biến trong mô hình nghiên cứu và các giả thiết nghiên cứu

Mô hình được thiết kế:

Y= βR0R + βR1RXR1R + βR2RXR2R + β3R RXR3R +βR4RXR4R +βR5RXR5R + u

Y: Biến tăng trưởng tín dụng ( TTRTD) – là biến phụ thuộc vào các biến độc lập

XR1R, XR2,R XR3R, RRXR4R, RRXR5.

Tăng trưởng tín dụng là sự tăng lên của các khoản cho vay cho khối tư nhân, cá nhân, tập thể hoặc tổ chức công cộng. Tăng trưởng tín dụng được đo lường bằng công thức:

Khối lượng cho vay kỳ N P

_________________________________

P - 1 Khối lượng cho vay kỳ N-1

3.3.2 Biến độc lập

XR1 R: Khối lượng tiền gửi (KLTG) tại NHTM là toàn bộ số tiền gửi của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân và tiền gửi tiết kiệm của dân cư. Trong đó, tiền gửi bao gồm: Tiền gửi không kỳ hạn; Tiền gửi có kỳ hạn.

Các yếu tố ảnh hưởng đến khối tiền gửi

+Uy tín của NHTM +Lãi suất huy động. +Tình hình lạm phát.

+Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ của Chính phủ. +Tốc độ tăng trưởng GDP.

+Và các yếu tố khác như: sự biến động của tỷ giá hối đoái, tỷ giá vàng….

XR2 R: Dự trữ bắt buộc (DTBB), hay tỷ lệ dự trữ bắt buộc (đơn vị tính %) là một quy định của ngân hàng trung ương về tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi mà các ngân hàng thương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính thanh khoản, là một phần số dư tiền gửi các loại mà các ngân hàng thương mại (NHTM) phải dự trữ dưới dạng tiền mặt hoặc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 40)