II. Vị trí của ngành cà phê trong nền kinh tế quốc dân và sự cần
2. Vị trí của ngành cà phê trong nền kinh tế Việt Nam:
Cà phê là cây công nghiệp dài ngày, có giá trị kinh tế cao, yêu cầu
xuất khẩu lớn, sản phẩm cà phê là của các nước đang phát triển nhưng lại được tiêu dùng chủ yếu ở các nước phát triển.
Sản phẩm đã góp phàn quan trọng vào việc phát riển kinh tế của các nươc strên thế giới. Nhiều người cho rằng chính cây cà phê là cứu cánh cho
một số quốc gia và nghề trồng cây cà phê đã góp phần cải thiện đời sống cho dân Châu Phi hơn là bất cứ loại cây nào khác.
Hiện nay tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê thế giới trên 10 tỷ USD
.Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu cà phê so với tổng kimh ngạch xuất khẩu ở các nước như sau:
Brazil: 8-10% Ruandi: 65% Burundi:90%
Colombia: 90-95% Ethiopia:60% Tandania: 30-33%
uranda: 955 Trung Phi: 65% Việt Nam: 20-25%
Cà phê đang là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của
Việt Nam. Nếu năm 1982 sản lượng cà phê toàn quốc đã vượt quá con sè 8000 tấn thì đến năm 1992 sản lượng đã tăng lên 112400 tấn, gấp 22,31 lần.
Và nếu năm 1992 xuất khẩu được 4100 tấn thì đến năm 1992 xuất khẩu được 107000 tấn gấp 26 lần và theo đó kim ngạch xuất khẩu đạt 75600000 USD. Năm 1993 kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt 560 triệu USD, điều này cho thấy trong những năm vừa qua ngành cà phê đã có nhiều hướng phát
triển đáng kể. Hiện nay, cà phê là mặt hàng nông sản có giá trị đứng thứ hai
sau gạo. Giá trị xuất khẩu thường chiếm gần 10% kim ngạch xuất khẩu hàng
năm. Do đó ta có thể khẳng định rằng cà phê là một ngành mũi nhọn của nền
đánh giá vị trí của một ngành hàng thì chưa đủ.Ngành cà phê cũng như
những ngành khác , nó giải quyết được nhiều vấn đề xã hội rất lớn.
Ngành cà phê đã tạo việc làm cho người dân, đặc biệt là người dân ở
vùng Tây Nguyên và dân tộc thiểu số có thu nhập và thu nhập ngày càng cao, biến môi trường đang suy thoái thành môi trường được phục hồi...Thực
tế đã cho thấy việc trồng mới và phát triển cà phê đã góp phần :
-Xuất khẩu cà phê góp tăng thu ngoại tệ cho đất nước, đẩy kim ngạhc
xuất khẩu lên cao, đồng thời cải thiện cán cân thanh toán, tăng chi thu ngoại
tệ cho ngân sách nhà nước đảm bảo sự tồn tại và phát triển kinh tế.
-Tăng cường sản xuất và xuất khẩu sẽ tạo thêm việc làm và thu nhập chính đáng cho hàng triệu người lao động.
-Sản xuất và xuất khẩu cà phê tích cực tham gia vào cải tạo môi sinh,
phủ xanh đất trống đồi trọc và góp phần quan trọng vào củng cố an ninh
quốc phòng khu vực Tây Nguyên và khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc.
Khai thác tiềm năng mặt hàng cà phê là một vấn đề có ý nghĩa trong công cuộc phát triển kinh tế nông nghiệp cũng như trong sự nghiệp phát triển kinh
tế xã hội của Việt Nam.
Vì vậy chúng ta phải có những nhận thức đúng đắn về vấn đề này để
từ đó có thể vạch ra chiến lược phát triển cà phê xuất khẩu hợp lý nhất, hiệu
quả kinh tế mang lại cao.
3. Sự cần thiết phải đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê trong
giai đoạn hiện nay.
Sản xuất và xuất khẩu và phê có vai trong quan trọng trong vuệc giải
quyết nhiều vấn đề kinh tế, xã hội quan trọng trong giai đoạn chuyển đổi nền
kinh tế sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, tiến hành CNH -
Thứ nhất, nó góp phần giải quyết được vấn đề việc làm và tăng thu
nhập cho người lao động. Thực tế đã chứng minh rằng lao động trong ngành
cà phê đã tạo ra thu nhập cao hơn so với lao động nông nghiệp nói chung và
lao động trong kinh doanh một số cây công nghiệp khác nói riêng. Theo dự tính có cơ sở khoa học, phát triển sản xuất và xuất khẩu cà phê có thể tạo ra
khoảng triệu việc làm, có thu nhập cao.
Thứ hai, phát triển sản xuất và xuất khẩu và phê là một cách thúc đẩy hướng phát triển sản xuất nông nghiệp, phục vụ cho sự nghiệp CNH- HĐH
và phát triển kinh tế của cả nước. Sản xuất và xuất khẩu cà phê mở ra một cơ
hội kinh doanh đã tăng mức tiết kiệm và đẩu tư nộ bộ nền kinh tế, tăng tốc độ tích luỹ vốn; tăng năng suất và thu nhập bình quân của người lao động
trong ngàn, tạo ra một nội lực mạnh trong sản xuất nông nghiệp và phát triển
kinh tế. Phát triển sản xuất và xuất khẩu cà phê cũng làm thay đổi cơ cấu sản
xuất nông nghiệp, tăng tỉ lệ cây công nghiệp so với cây lương thực đạt hiệu
quả kinh tế cao hơn. Việt Nam là một nước giàu có về nguông nhân lực và
tài nguyên thiên nhiên,đặc biệt là những điều kiện tự nhiên để sản xuất và xuất khẩu cà phê nhưng lại khan hiếm về công nghệ. Do dó việc tăng cường
hợp tác kinh doanh với nước ngoài và mở rọng thị trường quốc tế là điều
kiện để tạo ra " có huých từ bên ngoài". Từ những phân tích ở trên, việc phát
triển sản xuất và xuất khẩu sà phê cho phép nước ta đẩy nhanh sự nghiệp
CNH - HĐh đất nược va phát triển nền kinh tế đất nước.
Thứ ba, Phát triển sản xuất và xuất khẩu cà phê là phát huy đươch lượi
thế so sánh của nước ta trong thương mại và kinh tế quốc tế.
- Về điều kiện tự nhiên: Việt Nam nằm trửi dài qua 15 vĩ độ từ 8030
đến 23022, có khí hậu nhiệt đới Èm chịu ảnh hưởng sâu sặc bởi chế độ gió
mùa nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều, độ Èm không khí cao…. Bên cạnh đó đất nông nghiệp của nước ta có kết cấu tơi xốp, chất lượng dinh dưỡng trong
đất khá cao, lượng mưa nhiều dộ Èm không khí cao cho phép phát triển cây
cà phê. Ngoài những vị thế về đất đai, khí hậu,Việt Nam còn là một nước
giáp biển nên chi phí vận chuyển hàng xuất khẩu rất thấp.
- Nguồn nhân lực: Việt Nam là nước nông nghiệp cã 70% lực lượng lao động sống và làm việc tron lĩnh vực nông nghiệp, số nhân lực này ước
khoảng 32 triệu người và hàng năm được bổ xung thêm trên 1 triệu người bước vào độ tuổi lao động. Đây không chỉ là một sức Ðp lớn đối với xã hội
trong việc giải quết việc làm mà xét trên phương diện khác nó là một thuận
lợi rất lớn và nhân công của chúng ta so với các nước khác. Nguồn lao động
trong nông nghiệp của Việt Nam được đánh giá cao so với một nền nông
nghiệp kém phát triển điều này rất tốt cho yêu cầu phát triÓn sản xuất và xuất khẩu cà phê ở nước ta.
So sánh tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới với điều
kiện tự nhiên và thực trạng của sản xuất và xuất khẩu cà phê ở nước ta có thể
khẳng định nước ta có lợi thế so sánh về lâu dài so với các nước trong khu vực và trên thế giới viề sản xuất và xuất khẩu cà phê. Đây là cơ sở để chúng ta đểy mạnh sản xuất và xuất khẩu và phê.
KẾT LUẬN
Thông qua việc phản ánh đánh giá tình hình công ty ở phần trên nhất
là qua các chỉ tiêu đặc trưng đã cho chóng ta thấy toàn cảnh bức tranh về
tình hình hoạt động của công ty và giúp chúng ta đưa ra một số nhận xét sau:
- Về công tác tổ chức: Mặc dù Tổng công ty đã rất nỗ lực trong việc
quản lý và điều hành hoạt động sản xuất, nhưng bên cạnh đó vẫn bộc lộ mặt
yếu là chưa liên kết chặt chẽ được các đơn vị thuộc Tổng công ty lại với
nhau.
- Về công tác tài chính: Do tình hình cà phê trên thế giới biến động
mạnh nên việc kinh doanh cà phê, của công ty đã không mang lại lãi, có khi Tổng công ty còn phải bù lỗ nhiều cho việc xuất khẩu. Tổng công ty bị các đơn vị cũng có đơn vị thiếu trầm trọng.
- Về đầu tư xây dựng cơ bản: Tổng công ty đã đầy tư xây dựng được
nhiều công trình phục vụ cho sản xuất và chế biến, nhưng việc đầu tư xây
dựng cơ bản cho các đơn vị chưa được đồng đều; có đơn vị không sử dụng
hêt công trình,
- Về công tác xuất nhập khẩu: Khối lượng xuất khẩu cà phê của tổng
chậm do giá cà phê xuống thấp. Tổng công ty vẫn giữ được thị trường ổn định và uy tín với khách hàng. nhưng mấy năm gần đây thị phần của tổng công ty đã giảm so với toàn quốc.
Do tình hình cà phê trên thế giới biến động rất lớn đã gây rất nhiều khó khăn cho ngành cà phê Việt Nam nói chung và Tổng công ty cà phê nói riêng. Từ những khó khăn đó cộng với những khó khăn nội tại là một thử
thách rất lớn cho Tổng công ty cà phê thời gian qua, nhưng dưới sự lãnh
đạo của các bộ, ban ngành có liên quan cùng với sự nỗ lực của chính mình. Tổng công ty cà phê Việt Nam vẫn vươn lên giữ vị trí quan trọng trong
ngành cà phê Việt Nam và đứng thứ nhất trong 87 đơn vị xuất khẩu và phê của nước ta.