Mô Hình CAPM
ÆCông thức xácđịnh lợi suất yêu cầu:
E(Ri) = RFR +׀βi׀[E(R )- RFR] E(Ri) RFR + ׀βi׀[E(Rm) RFR]
Trongđó: E(Ri ) là lợi suất yêu cầuđối với cổphiếu i RFR là lợợi suất phi rp ủi ro
׀βi׀[E(Rm)– RFR)] là lợi suất bù rủi ro của cổphiếu i [E(Rm)– RFR)] là lợi suất bù rủi ro của thịtrường
E(Rm) là lợi suất yêu cầu/kỳvọng của thịtrường
Mô Hình CAPM
Ý nghĩa của lợi suất yêu cầu:
•Lợi suất yêu cầu là lợi suất tối thiểu nhàLợi suất yêu cầu là lợi suất tối thiểu nhàđầu tưđầu tư muốnmuốn đạtđạt đượcđược đối với một khoản đầu tư nhất định chính là tỷ lệ chiết khấu các dòng tiền tương lai khi phân tích các khoản đầu tư.
ế ấ ấ ầ
•Nếu lợi suất kỳ vọng lớn hơn lợi suất yêu cầu: undervalue
•Nếu lợi suất kỳ vọng nhỏ hơn lợi suất yêu cầu: overvalue
•Chú ý: trong mô hình CAPM đôi khi người ta có thể gọi lợi suất yêu cầu là lợi suất kỳ vọng, còn lợi suất kỳ vọng theo nghĩa bình thường thì được gọi là lợi suất dự tính
Mô Hình CAPM
HệsốBeta trong mô hình CAPM
Bêtaβ là hệsốphản ánh sựrủi ro của 1 cổphiếu so với sựrủi ro của toàn thịtrường cổ
phiếu nói chung (tức là so với rủi ro của danh mục thịtrường M). Bêtađược xácđịnh bằng công thức
Nếu IβI=1: chứng khoán cóđộrủi ro bằngđộrủi ro của thịtrường
2 ) ) , cov( M i M i σ β = β g g g
Nếu IβI>1: chứng khoán cóđộrủi ro lớn hơnđộrủi ro của thịtrường Nếu IβI<1: chứng khoán cóđộrủi ro nhỏhơnđộrủi ro của thịtrường
Hầu hết các cổphiếu cóβ nằm trong khoảng 0,5-1,5, rất ít trường hợp cóβ<0.
Mô Hình CAPM
Ví dụ:
Xácđịnh lợi suất yêu cầu của khoảnđầu tưvào cổphiếu ABC biết lợi suất phi rủi ro của thịtrường là 11%, lợi suất bù rủi ro của thịtrường là 6%, hệsố βcủa cổ hiế A là 1 2 phiếu A là 1.2 Bài giải E(RDBC) = 11+1.2 x 6 = 18.2% Ví dụ2:
Xácđịnh lợi suất yêu cầu của khoảnđầu tưvào cổphiếu ACB biết lợi suất phi rủi ro của thịịtrường là 11%, lg , ợợi suấtkỳỳ ọvọnggcủa thịịtrường là 15%, hg , ệệsố ββcủa cổphip ếu A là 1.5
Bài giải