DẦM THÉP TỔ HỢP

Một phần của tài liệu Tài liệu kĩ thuật Chương 3 Thiết Kế Dầm Thép (Trang 35 - 38)

M và V cùng lớn;

DẦM THÉP TỔ HỢP

36

§3.4 THIẾT KẾ DẦM THÉP TỔ HỢP

Khi vượt nhịp lớn (l > 12 m), chịu tải trọng lớn (q > 20 kN/m) => dầm thép định hình không đáp ứng được. (số hiệu thép bị hạn chế).

Dầm thép tổ hợp tiết diện dạng chữ I đối xứng theo cả hai phương

được sử dụng phổ biến. Dầm thép tổ hợp hàn sử dụng các đường hàn để liên kết bản bụng và bản cánh với nhau. tw tf tf Bản cánh trên Bản cánh dưới Bản bụng

Ký hiệu các kích thước tiết diện

hw h

⇒ Cần có giải pháp dầm thép tổ hợp

chữ I với hình dạng và kích thước tiết diện đa dạng.

37§3.4 THIẾT KẾ DẦM THÉP TỔ HỢP §3.4 THIẾT KẾ DẦM THÉP TỔ HỢP tw tf tf Bản cánh trên Bản cánh dưới Bản bụng hw h

Tiết diện dầm cần phải đảm bảo: 1. Yêu cầu chịu lực (TTGH 1) 2. Yêu cầu về độ võng (TTGH 2) 3. Yêu cầu về kinh tế (trọng lượng của dầm là bé nhất)

=> Tuy nhiên, cần xác định chiều cao hợp lý của dầm hkt (chiều cao kinh tế) để đảm bảo trọng lượng của dầm là bé nhất.

Tăng chiều cao h sẽ rất hiệu quả để tăng khả năng chịu uốn và giảm độ võng của dầm.

38

§ 3.4 THIẾT KẾ DẦM THÉP TỔ HỢP

hmax : là chiều cao lớn nhất của dầm để thoả mãn được yêu cầu về không gian sử dụng và yêu cầu về mỹ quan (qui định theo kiến trúc).

hmin : là chiều cao nhỏ nhất của dầm để thoả mãn được điều kiện về độ võng (TTGH 2).

hkt : là chiều cao kinh tế của dầm để đảm bảo dầm có trọng lượng bé nhất (Gd = Min). max min h h h ≤ ≤ kt h h

- Điều kiện bắt buộc:

- Điều kiện nên đảm bảo:

Một phần của tài liệu Tài liệu kĩ thuật Chương 3 Thiết Kế Dầm Thép (Trang 35 - 38)