Tiết 35+36: kiểm tra định kỳ cuối kỳ 1 ND: Tiết 1 tuần 18, Tiết 2 tuần 18.

Một phần của tài liệu Giáo án môn: Tin học lớp 3 (Trang 41 - 51)

II. Hoạt động dạy học:

Tiết 35+36: kiểm tra định kỳ cuối kỳ 1 ND: Tiết 1 tuần 18, Tiết 2 tuần 18.

ND: Tiết 1 tuần 18, Tiết 2 tuần 18.

1.

Đề ra:

- Giáo viên chuẩn bị 3 đề thi (2 đề chính thức, 1 đề dự phòng) phù hợp với chơng trình đợc học.

- Mỗi đề phôtô thành 24 → 30 bản (đảm bảo đủ: 1đề/máy/kíp).

2.

Chia kíp kiểm tra:

- Kíp 1 (24 học sinh): Gồm 24 học sinh tuỳ chọn của từng lớp.

- Kíp 2 (Tối đa 24 học sinh): Gồm số học sinh chờ của Kíp 1 (khoảng 5 → 7 học sinh) và một số học sinh đã thực hành ở Kíp 1 nhng có kết quả cha tốt.

3.

Thời gian: (Chính thức: 40 phút/tiết).

- Vì số lợng máy có hạn (24 máy) nên mỗi lớp chia thành 2 kíp. Cụ thể: + Tiết 1 (Kíp 1 - 24 học sinh): Làm đề 1.

+ Tiết 2 (Kíp 2 - Tối đa 24 học sinh): Làm đề 2.

- Tuỳ theo lịch học của mỗi lớp và chỉ đạo của nhà trờng để thay đổi một vài chi tiết của đề thi nhằm đảm bảo tính bảo mật và phù hợp của đề thi cho từng lớp.

- Tuỳ theo chất lợng bài thi của từng lớp mà có thể cho một số học sinh (khoảng từ 17→19 học sinh) kiểm tra lại trong tiết 2. Bị trừ 2 điểm trong tổng số điểm đạt đợc.

4.

Một số yêu cầu khác:

- Lu đề trong đĩa mềm, USB, máy. - Nộp đề lên chuyên môn.

- Chuẩn bị đủ số lợng đề cho mỗi kíp (1đề/máy). - Nhắc nhở một số qui định khi làm bài thi.

- Yêu cầu số học sinh chờ của mỗi kíp tự ôn tập hoặc làm một bài thu hoạch kiến thức. - Học sinh lu bài thi với tên yêu cầu: KTDK.CK1 tên lớp tên học sinh 

Ví dụ: KTDK.CK1 Lop32 TranQuangHuy 

ND: Tiết 1 tuần 19 - Tiết 2 tuần 19.

I. Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh hiểu và thành thạo thao tác di chuyển hình nhằm vận dụng có hiệu quả trong vẽ hình.

II. Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 1, vở ghi, sách thực hành, vở nháp. - Phần mềm học vẽ Paint, một số tệp Di chuyển hình.

II. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1. (2 phút): - ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học.

2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết): - Phổ biến nhiệm vụ tiết học.

- Thực hành mẫu và yêu cầu học sinh nhận xét khi thay đổi công cụ và chi tiết hình di chuyển.

- Quan sát thao tác và cách làm của học sinh...

- Hớng dẫn, nhận xét, bổ xung (nếu cần). - Chú ý phân bố thời gian hợp lý.

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới. 3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (3 phút): - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học sau.

- Bài tập về nhà: Ghi và học thuộc lòng các bớc di chuyển hình.

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí. - Khởi động phần mềm Paint.

- Lắng nghe, nắm yêu cầu.

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, học sinh nêu các bớc để di chuyển hình.

- Quan sát, nhận xét, lắng nghe, tiếp thu kiến thức.

- Mở các tệp Dichuyenhinh (giáo viên đã chuẩn bị sẵn) và thực hành theo yêu cầu. - Học sinh thực hành xong, tự khôi phục lại hình để bạn cùng nhóm thực hiện lại.

- Không lu bài. - Lắng nghe.

- Tiến hành thao tác thoát máy. - Lắng nghe.

ND: Tiết 1 tuần 20, Tiết 2 tuần 20.

I. Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh biết cách vẽ đờng cong và ứng dụng vẽ một số hình ảnh đơn giản (con cá, lá cây, đồi núi, dòng sông, bông hoa...).

- Trên cơ sở đã học vẽ đoạn thẳng, học sinh tự nhận xét, so sánh và phân biệt vẽ đoạn thẳng và vẽ đờng cong nhằm áp dụng linh hoạt hơn.

II. Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 1, vở ghi, sách thực hành, vở nháp. - Phần mềm học vẽ Paint.

II. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1. (2 phút): - ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học.

2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết): - Phổ biến nhiệm vụ tiết học.

- Lắng nghe, bổ xung (nếu cần). - Đặt yêu cầu thực hành.

- Thực hành mẫu và yêu cầu học sinh nhận xét, so sánh với thao tác vẽ đoạn thẳng.

- Quan sát thao tác và cách làm của học sinh...

- Hớng dẫn, nhận xét, bổ xung (nếu cần).

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí. - Khởi động phần mềm Paint.

- Lắng nghe, nắm yêu cầu.

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, học sinh nêu các bớc thực hiện để vẽ đờng cong. - Nhận biết vị trí công cụ đờng cong trong hộp công cụ. Nhắc lại cách chọn nét vẽ và màu vẽ thích hợp.

- Quan sát; phát biểu điểm giống, khác nhau cơ bản khi vẽ đoạn thẳng với khi vẽ đờng cong: Đoạn thẳng không thể bị uốn cong, còn đờng cong ban đầu cũng tạo ra nh một đoạn thẳng nhng ta có thể uốn cong đoạn thẳng vừa tạo theo ý muốn...

- Thực hành các bài: T1, T2 trang 68, 69 SGK.

- Lắng nghe, nhận xét, bổ xung, nắm kiến thức đúng.

- Chú ý quan sát và hớng dẫn thêm cho một số học sinh còn yếu (Chọn 3 → 5 học sinh giỏi cùng giáo viên hớng dẫn trực tiếp).

- Gợi mở và phát huy tính sáng tạo cho một số học sinh có năng khiếu.

- Phát hiện và nhắc nhở một số lỗi học sinh thờng mắc phải khi vẽ đờng cong (chắp nối khi vẽ đờng cong, không định vị đờng cong...).

- Chú ý phân bố thời gian hợp lý.

- Căn cứ quá trình thực hành và kết quả bài lu của học sinh để lấy điểm kiểm tra thờng xuyên (KTTX) cho một số em.

3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (3 phút): - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học sau.

- Khuyến khích học sinh có máy tự luyện thêm ở nhà.

- Bài tập về nhà: Ghi và học thuộc lòng các bớc vẽ đờng cong.

- Sau khi hoàn thành tốt hai bài thực hành trên, có thể ứng dụng đờng cong để vẽ một số hình nh: dòng sông, đồi núi, bông hoa... - Lắng nghe, khắc phục lỗi mắc phải.

- Thay nhau thực hành và quan sát, nhận xét lẫn nhau.

- Tiến hành lu bài thực hành với tên: Veduongcong tên lớp tên học sinh 

Ví dụ:

Veduongcong Lop32 TranQuangHuy 

- Tiến hành thao tác thoát máy. - Lắng nghe.

sao chép màu từ màu có sẵn

ND: Tiết 1 tuần 21 - Tiết 2 tuần 21.

I. Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh biết cách sao chép màu từ màu có sẵn, áp dụng thành thạo và linh hoạt.

- Phân biệt cách tô màu bằng màu vẽ, màu nền với cách sao chép màu từ màu có sẵn. Từ đó rút ra u điểm của cách sao chép màu từ màu có sẵn (đặc biệt trong trờng hợp màu pha).

II. Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 1, vở ghi, sách thực hành, vở nháp. - Phần mềm học vẽ Paint, một số tệp Saochepmau.

II. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1. (2 phút): - ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học.

2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết): - Phổ biến nhiệm vụ tiết học.

- Lắng nghe, bổ xung (nếu cần).

- Thực hành mẫu và yêu cầu học sinh nhận xét, so sánh với thao tác tô màu đã học.

- Quan sát thao tác và cách làm của học sinh...

- Hớng dẫn, nhận xét, bổ xung (nếu cần). - Chú ý phân bố thời gian hợp lý.

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí. - Khởi động phần mềm Paint.

- Lắng nghe, nắm yêu cầu.

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, học sinh nêu các bớc thực hiện để sao chép màu từ màu có sẵn.

- Nhận biết vị trí công cụ sao chép màu và công cụ tô màu trong hộp công cụ. - Quan sát, nhận xét. Từ đó rút ra những u điểm của cách sao chép màu, vận dụng khi tô màu nhanh và chính xác cho hình vẽ. - Mở các tệp Saochepmau (giáo viên đã chuẩn bị sẵn) và thực hành theo yêu cầu. - Lắng nghe, nhận xét, bổ xung, nắm kiến thức đúng.

- Thay nhau thực hành và quan sát, nhận xét lẫn nhau.

3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (3 phút): - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học sau.

- Khuyến khích học sinh có máy tự luyện thêm ở nhà.

- Bài tập về nhà: Ghi và học thuộc lòng các bớc Sao chép màu từ màu có sẵn.

- Xem lại nội dung của phần: em tập vẽ.

- Không lu bài.

- Tiến hành thao tác thoát máy.

- Lắng nghe.

ND: Tiết 1 tuần 22 - Tiết 2 tuần 22.

I. Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để vẽ một bức tranh hoàn chỉnh có nội dung tự chọn.

- Học sinh ôn tập và rèn luyện kỹ năng vẽ hình với phần mềm Paint.

- Phát triển khả năng sáng tạo và óc thẩm mỹ trong việc vận dụng linh hoạt các công cụ để vẽ hình theo yêu cầu hay vẽ hình tự do theo ý thích cá nhân của học sinh.

II. Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 1, vở ghi, sách thực hành, vở nháp. - Phần mềm học vẽ Paint, một số mẫu tranh có nội dung tự chọn.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1. (3 phút): - ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.

- Kiểm tra vở bài tập.

2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết): - Phổ biến nhiệm vụ tiết học, chú ý phân bố thời gian hợp lí để tất cả học sinh đều đợc trực tiếp thực hành trên máy vi tính.

*Chủ đề: Em hãy sử dụng các thao tác đã học trong phần em tập vẽ để vẽ một bức tranh có nội dung tự chọn (nhà, cây, rừng núi, thuyền, biển, mây...).

- Nhận xét, hớng dẫn, gợi ý để học sinh tự phát triển khả năng, sáng tạo và độc lập trong cách thể hiện.

- Với những máy có hai học sinh cùng thực hành, cần hớng dẫn cách phối hợp ý tởng để cùng thực hiện chung ý tởng, đảm bảo tính thống nhất.

- Chú ý đến khả năng sáng tạo và óc thẩm

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí. - Nộp vở bài tập.

- Khởi động phần mềm Paint.

- Thực hiện tốt nhiệm vụ, hoàn thành bài thực hành của mình.

- Có thể tham khảo tranh mẫu đợc giới thiệu.

- Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức, lựa chọn thao tác thích hợp, có hiệu quả.

- Tiến hành lu bài thực hành với tên: Vetudo tên lớp tên học sinh 

Ví dụ:

mỹ của học sinh để có sự điều chỉnh hợp lý. - Cần bố trí vị trí thực hành hợp lý để giúp học sinh luyện tập có chất lợng.

- Căn cứ quá trình thực hành và kết quả bài lu của học sinh để lấy điểm kiểm tra thờng xuyên (KTTX) cho một số em.

3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (2 phút): - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học sau.

- Nhắc nhở hoàn thành vở bài tập, vở ghi. - Khuyến khích học sinh có máy luyện tập thêm ở nhà.

- Tiết 2: Học sinh mở tệp đã lu ở tiết 1, tự hoàn thiện tranh vẽ của mình và cùng nhau thực hành có hiệu quả.

- Lu bài, thoát phần mềm, thoát máy. - Lắng nghe.

ND: Tiết 1 tuần 23 - Tiết 2 tuần 23.

I. Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để vẽ một bức tranh hoàn chỉnh có nội dung tự chọn.

- Học sinh ôn tập và rèn luyện kỹ năng vẽ hình với phần mềm Paint.

- Phát triển khả năng sáng tạo và óc thẩm mỹ trong việc vận dụng linh hoạt các công cụ để vẽ hình theo yêu cầu hay vẽ hình tự do theo ý thích cá nhân của học sinh.

II. Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 1, vở ghi, sách thực hành, vở nháp. - Phần mềm học vẽ Paint, một số mẫu tranh có nội dung tự chọn.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1. (3 phút): - ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.

- Kiểm tra vở bài tập.

2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết): - Phổ biến nhiệm vụ tiết học, chú ý phân bố thời gian hợp lí để tất cả học sinh đều đợc trực tiếp thực hành trên máy vi tính.

*Chủ đề: Em hãy sử dụng các thao tác đã học trong phần em tập vẽ để vẽ một bức tranh có nội dung tự chọn (nhà, cây, rừng núi, thuyền, biển, mây...).

- Nhận xét, hớng dẫn, gợi ý để học sinh tự phát triển khả năng, sáng tạo và độc lập trong cách thể hiện.

- Với những máy có hai học sinh cùng thực hành, cần hớng dẫn cách phối hợp ý tởng để cùng thực hiện chung ý tởng, đảm bảo tính thống nhất.

- Chú ý đến khả năng sáng tạo và óc thẩm

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí. - Nộp vở bài tập.

- Khởi động phần mềm Paint.

- Thực hiện tốt nhiệm vụ, hoàn thành bài thực hành của mình.

- Có thể tham khảo tranh mẫu đợc giới thiệu.

- Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức, lựa chọn thao tác thích hợp, có hiệu quả.

- Tiến hành lu bài thực hành với tên: Vetudo tên lớp tên học sinh 

Ví dụ:

mỹ của học sinh để có sự điều chỉnh hợp lý. - Cần bố trí vị trí thực hành hợp lý để giúp học sinh luyện tập có chất lợng.

- Căn cứ quá trình thực hành và kết quả bài lu của học sinh để lấy điểm kiểm tra thờng xuyên (KTTX) cho một số em.

3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (2 phút): - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học sau.

- Nhắc nhở hoàn thành vở bài tập, vở ghi. - Khuyến khích học sinh có máy luyện tập thêm ở nhà.

- Tiết 2: Học sinh mở tệp đã lu ở tiết 1, tự hoàn thiện tranh vẽ của mình và cùng nhau thực hành có hiệu quả.

- Lu bài, thoát phần mềm, thoát máy.

Một phần của tài liệu Giáo án môn: Tin học lớp 3 (Trang 41 - 51)