LIÊN HỆ Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Đề tài : Khoáng sản kim loại đất hiếm (Trang 25 - 30)

III.1.PHÂN BỐ

•Lai Châu: - Bắc Nậm Xe. - Nam Nậm Xe. - Nam Nậm Xe. - Đông Pao.

•Lào Cai: - Mường Hum.

•Yên Bái: - Yên Phú. - Làng Nhẻo. - Làng Nhẻo.

•Sa khoáng ven biển: Cát Khánh, Kỳ Khang ( Hà Tĩnh).Quảng Xương ( Thanh Hóa). Quảng Xương ( Thanh Hóa).

Đá chứa quặng: Quặng hóa nằm trọn trong khối syenit tuổi Paleogen. Nham thạch chủ

yếu gồm syenit, syenit thạch anh và syenit porphyr sáng màu hạt nhỏ.

Hình thái thân quặng: dạng mạch, dạng ổ lấp đầy khe nứt kiến tạo. Kích thước khác

nhau từ 1-2 x 20-30m đến 200 – 300 x 1000 – 2000m.

Thành phần khoáng vật: chủ yếu là basnesit, fluorit, barit, xinchizit,sericit, lantanit,

monazite, xenotim, limonit, calcite, thạch anh.

 Quặng hóa gồm 2 kiểu chính:Fluorit – đất hiếm – barit. Fluorit – đất hiếm – barit. Đất hiếm – barit.

Hàm lượng quặng: các nguyên tố chủ yếu là đất hiếm, fluo, bari. Hàm lượng đất hiếm dao

động 2.5 – 10% có mẫu đến hơn 30% REO. BaSO4 6 – 41 %, CaF2 60- 90 %.

 Nói chung mỏ có qui mô lớn, hàm lượng giàu cho cả 3 hợp phần.

Điều kiện khai thác lộ thiên thuận lợi, quặng lại phong hóa bở rời dễ đào xúc.

Mỏ đất hiếm Đông Pao- Lai ChâuMỏ đất hiếm Đông Pao- Lai Châu Mỏ đất hiếm Đông Pao- Lai Châu

KẾT LUẬN

 Kim loại đất hiếm ở Việt Nam rất phong phú và nguồn gốc đều liên quan chặt chẽ có các phức hệ granit và đá kiềm. Các nguyên tố đất hiếm đến nay chưa nghiên cứu được bao nhiêu phức hệ granit và đá kiềm. Các nguyên tố đất hiếm đến nay chưa nghiên cứu được bao nhiêu nhưng rõ ràng là chúng có triển vọng và cần được nghiên cứu công nghệ đầy đủ để tận thu khi khai thác nguyên liệu chính.

 Cần phải có chính sách kinh tế thích hợp về nghiên cứu, tìm kiếm thăm dò và khai thác các nguyên tố phụ như monazite, xenotim…trong sa khoáng. Những nguyên tố này về qui mô (hàm nguyên tố phụ như monazite, xenotim…trong sa khoáng. Những nguyên tố này về qui mô (hàm lượng, trữ lượng) có thể bé nhưng giá trị kinh tế lại rất lớn, có khi không nhỏ hơn giá trị của khoáng sản chính.

Tài liệu tham khảo

 1. Cục địa chất Việt Nam- Viện địa chất và khoáng sản. Đề án đánh giá tài nguyên khoáng sản Việt Nam – chuyên đề “ Đánh giá tài nguyên khoáng sản nhóm kim loại phóng xạ và kim loại hiếm”. chuyên đề “ Đánh giá tài nguyên khoáng sản nhóm kim loại phóng xạ và kim loại hiếm”.

 2. Nguyễn Văn Nhân, Các mỏ khoáng . Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.

 3. http://www.idm.gov.vn. Trung tâm lưu trữ dữ liệu địa chất.

 4. Report on the mineral exploration in the DongPao area, the socialist republic of Vietnam, March 2001, Japan International Cooperation Agency, metal mining agency of Japan. Japan International Cooperation Agency, metal mining agency of Japan.

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!! NGHE!!!

Một phần của tài liệu Đề tài : Khoáng sản kim loại đất hiếm (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(30 trang)