0
Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Nghĩa vụ giao hàng của người bỏn:

Một phần của tài liệu HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG - RỦI RO VÀ TRANH CHẤP TRONG VIỆC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG. (Trang 32 -35 )

Về nghĩa vụ giao hàng, trước hết người bỏn phải giao hàng phự hợp với hợp đồng về mặt số lượng. Như vậy, người bỏn bị coi là vi phạm hợp đồng khi chỉ giao một số lượng hàng hoỏ thực tế ít hơn số lượng quy định trong hợp đồng. Người mua cú quyền từ chối phõn dư ra khi người bỏn giao vượt quỏ số lượng quy định trong hợp đồng. Tuy nhiờn, theo tập quỏn thương mại quốc tế người bỏn chỉ buộc phải tuõn thủ đỳng số lượng trong hợp đồng trong trường hợp đối tượng của hợp đồng là những hàng húa cỏ biệt, hàng đặc định hoặc cỏ mặt hàng số lượng nhỏ với đơn vị đo là cỏi, chiếc... như mỏy múc thiết bị, ụtụ, xe gắn mỏyv.v. Cũn trong trường hợp đối tượng của hợp đồng là cỏc mặt hàng đồng loại mà số lượng được xỏc định bằng cỏc dơn vị đo trọng lượng, khối lượng, dung tớch như tấn, tạ, một khối vớ dụ như ngũ cốc, nguyờn vật liệu v.v. và hợp đồng thường quy định một số lượng phỏng chừng, thỡ người bỏn cú quyền giao với số lượng chờnh lệch trong tỷ lệ dung sai quy định.

Về mặt chất lượng, người bỏn phải cú nghĩa vụ giao hàng phự hợp với phẩm chất quy định trong hợp đồng. Nếu đối tượng hợp đồng là hàng đặc định thỡ người bỏn phải giao hàng cú phõm chất hoàn toàn phự hợp vơớ quy dịnh của hợp đồng. Mọi sự khỏc biệt về phẩm chỏt đều bị coi là vi phạm hợp đồng. Trong trường hợp người bỏn giao hàng cú khuyết tật người mua cú quyền đũi bồi thường bằng hiện vật bằng cỏch thay thế hàng hoỏ mới hoặc sửa chữa khuyết tật.

Nếu đối tượng hợp đồng là hàng đồng loại thỡ tuỳ thuộc cỏc chỉ tiờu chất lượng trong hợp đồng để xột xem người bỏn cú giao hàng đỳng chất lượng hay khụng. Thường khi người bỏn cung cấp hàng cú sự sai biệt về mặt phẩm chỏt so với quy định trong hợp đồng mà sự sai biệt đú làm cho người mua khụng thể sử dụng hàng hoỏ theo mục đớch đó định, vớ dụ, hợp đồng quy định giao bột mỡ làm thực phảm nhưng thực tế người bỏn lại giao bột mỡ làm thức ăn gia sucs thỡ coi như hàng hoỏ khụng phự hợp với hợp đồng về mặt

hàng hoỏ theo mục đớch đó định nhưng hiệu quả khụng cao như mong đợi hoặc khụng làm thay đổi tớnh chất cơ bản của hàng hoỏ thỡ vón cú thể coi như hàng hoỏ phự hợp với hợp đồng, tất nhời giỏ cả cú thể sẽ phải giảm bớt cho phự hợp với phẩm chất thực tế của hàng hoỏ. Tuy nhiờn, quan điểm của cỏc bờn ký kết cú thể khụng gặp nhau ở những điểm này, vỡ thế tranh chấp rất cú thể phỏt sinh. Trong nghĩa vụ giao hàng của người bỏn cũn phải kể đến việc kiểm tra về sự phự hợp về phẩm chất và số lượng của hàng hoỏ thực tế đó giao với cỏc quy định của hợp đồng. Trong mua bỏn quốc tế cả người bỏn và người mua cú thể tiến hành kiểm tra hàng hoỏ tại nơi đi hoặc nơi đến, khụng phụ thuộc vào giỏ trị phỏp lý của việc kiểm tra như hợp đồng ấn định. Nhưng vấn đề đặt ra là kết quả kiểm tra ở nới nào cú giỏ trị phỏp lý cuối cựng, tức là cú tớnh quiyết định và ràng buộc hai bờn. Kết quả kiểm tra thường được thể hiện qua “Giấy chứng nhận phẩm chất và số lượng” và được coi là cú giỏ trị phỏp lý khi nú phản ỏnh rừ ràng, trung thực hàng giao thực tế, được xỏc định bởi tổ chức kiểm tra giỏm định cú thẩm quyền và việc kiểm tra được tiến hành đỳng thời gian, địa điểm, nội dung và phương phỏp do hợp đồng quy định. Giấy chứng nhận sự phự hợp thường cú hai loại:

− Giấy chứng nhận sự phự hợp khụng cú tớnh chất quyết định, tức là khụng cú giỏ trị phỏp lý cuối cựng, vớ dụ, hợp đồng chỉ quy định việc kiểm tra phẩm chất ở nới đi do cơ quan X tiến hành. Trong trường hợp này người bỏn chưa hết trỏch nhiệm về sự phự hợp của hàng hoỏ ở nơi đến, và người mua cú quyền bỏc bỏ giấy chứng nhận đú.

− Giấy chứng nhận về sự phự hợp cú tớnh chất quyết định (cú giỏ trị phỏp lý cuối cựng). Điều này phải được thể hiện trong hợp đồng và khi đú giấy chứng nhận này ràng buộc trỏch nhiệm của cả hai bờn. Vỡ thế người xuất khẩu thỡ muốn việc kiểm tra ở nơi đi cú tớnh quyết định. Khi đú, người xuất khẩu cú thể hết trỏch nhiệm về sự phự hợp của hàng hoỏ ở nới đến. Cỏch quy định này đương nhiờn cú lợi cho người bỏn, vỡ hàng hoỏ trong mua bỏn quốc tế thường phải vận chuyển dài ngày, qua nhiều vựng khớ hậu khỏc nhau nờn

rất dễ bị tổn thất. Tuy vậy, sự miễn trỏch của người bỏn về sự phự hợp này cũng cú tớnh chất tương đối. Người nhập khẩu vẫn cú quyền chứng minh ngược lại khi thấy cú sự man trỏ hay thụng đồng với cơ quan giỏm định của người bỏn, quỏ trỡnh kiểm tra cú khuyết điểm, nội dung giấy chứng nhận khụng rừ ràng. Người nhập khẩu, ngược lại, muốn việc kiểm tra sự phự hợp ở nơi đến cú tớnh quyết định. Bởi vỡ khi đú, ở mức độ nhất định người bỏn phải cú trỏch nhiưệm về sự phự hợp của hàng hoỏ ở nới đến. Người nhập khẩu yờn tõm hơn về quỏ trỡnh vận chuyển và độ chớnh xỏc của việc kiểm tra ở nước mỡnh. í chớ của hai bờn về vấn đề này khụng giống nhau nờn cũng dễ cú tranh chấp, bất đồng xảy ra, nhất là khi trong hợp đồng khụng quy định rừ ràng về giỏ trị của giấy chứng nhận phẩm chất. Cú thể xem xột vụ việc sau như một vớ dụ. Năm 1990 Cụng ty Intexim (Việt nam) ký một hợp đồng bỏn lạc nhõn cho Exim (Tiệp khắc cũ) trong đú khụng núi gỡ về hàm lượng độc tố aflatoxin. Trước lỳc giao hàng Exim yờu cầu Intexim kiểm tra kỹ hàm lượng độc tú này. Trờn cơ sở kết quả giỏm định của Vinacontrol Intexim đó điện bỏo cho Exim rằnh chất lượng phự hợp với tiờu chuẩn xuất khẩu, khụng cú aflatoxin. Khi hàng đến tiệp khắc, cơ quan giỏm định tại đõy phỏt hiện hàm lượng aflatoxin vượt quỏ quy định an toàn thực phẩm là 5 phần tỷ. Intexim lấy mẫu về nước kiểm tra lại thấy đỳng là cú aflatoxin nhưng dưới 5 phần tỷ. Intexim từ chối khiếu nại của exim với hai lý do: hàm lượng aflatoxin dưới 5 phần tỷ, lạc nhõn vẫn sử dụng được cho người; Việc trả lời khụng cú aflatoxin là căn cứ vào kết quả kiểm tra của Vinacontrol. Phớa Exim cho rằng điện bỏo “khụng cú aflatoxin”là một cam kết bổ sung vào hợp đồng. Do vậy, việc lạc nhõn giao dự chỉ cú dưới 5 phần tỷ aflatoxin vẫn là sự vi phạm hợp đồng đó ký. Như thế, trong vụ việc này Intexim đó vi phạm nghĩa vụ giao hàng theo hợp đồng mua bỏn.

Một phần của tài liệu HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG - RỦI RO VÀ TRANH CHẤP TRONG VIỆC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG. (Trang 32 -35 )

×