tụng.
Đối với bờ tụng dựng trong cụng trỡnh cường độ chịu nộn là chỉ tiờu tớnh chất rất quan trọng. Tuy nhiờn bờ tụng trong cụng trỡnh thủy yờu cầu chống nứt rất cao, nờn cũng phải quan tõm đến cường độ chịu kộo. Thớ nghiệm cường độ kộo dọc trục rất khú khăn, vỡ yờu cầu chuẩn bị mẫu thớ nghiệm cú chụn 2 thanh thộp ở chớnh giữa 2 đầu và cựng trờn đường thẳng. Việc làm này phải đảm bảo thật chớnh xỏc; nếu khụng, kết quả thớ nghiệm kộo sẽ sai lệch. Vỡ thế trong tiờu chuẩn của nước ta (TCVN) về bờ tụng cũng khụng qui định phương phỏp thớ nghiệm này. Tuy nhiờn cú thể dựng phương phỏp kộo khi bửa để xỏc định cường độ kộo của bờ tụng. Đõy là phương phỏp xỏc định cường độ chịu kộo giỏn tiếp của bờ tụng để thay thế phương phỏp kộo trực tiếp. Phương phỏp xỏc định cường độ kộo khi bửa đó được đưa vào
TCVN 3120:2007hiện hành (xem phụ lục 1)[20].
Mục tiờu của phần thực nghiệm này là xỏc định thời gian gión cỏch hợp lý giữa 2 lần đầm và đỏnh giỏ hiệu quả của việc đầm lại 2 lần đối với chất lượng bờ tụng thụng qua việc so sỏnh cường độ chịu nộn và chịu kộo của bờ tụng đầm 1 lần và 2 lầnvới thời gian gión cỏch hợp lý.
Để đỏnh giỏ hiệu quả của phương phỏp đầm lại bờ tụng (đầm 2 lần) thực hiện một số định hướng sau đõy:
- So sỏnh một số tớnh chất của bờ tụng (cường độ chịu nộn, cường độ chịu kộo) của bờ tụng đầm một lần và bờ tụng đầm 2 lần
- Thời gian gión cỏch giữa 2 lần đầm trong trường hợp đầm lại khụng vượt quỏ thời gian bắt đầu đụng kết của loại xi măng được sử dụng trong bờ tụng; vỡ theo lý thuyết nếu để quỏ thời gian đụng kết của xi măng mới đầm lại, thỡ việc đầm lại cú thể phỏ vỡ một phần cấu trỳc ban đầu của bờ tụng, gõy ảnh hưởng xấu đến cường độ và chấtlượng của bờ tụng núi chung. Thời gian bắt
đầu đụng kết của PCB 30 Bỳt Sơn là 120 phỳt, nờn HVCH đó chọn thời gian gión cỏch giữa 2 lần đầm là 30, 60, 90 và 120 phỳt để từ đú chọn ra thời gian gión cỏch hợp lý.