Quy mơ và tính chất thị trường nội địa

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 31 - 32)

Thị trường nội địa là nơi sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm và dịch vụ do các nhà đầu tư tạo ra, giới hạn của thị trường nội địa cũng chính là giới hạn của sản xuất và do đĩ cũng chính là giới hạn của đầu tư. Muốn mở rộng hoạt động đầu tư và quy mơ của nĩ thì điều quan trọng đầu tiên là mở rộng thị trường. Quy mơ và tính chất của thị trường nội địa quyết định quy mơ tính chất của quá trình sản xuất và hướng luồng đầu tư vào các sản phẩm hoặc những lĩnh vực mà thị trường nội địa yêu cầu. Như vậy, quy mơ của thị trường quyết định quy mơ đầu tư và tổng lợi nhuận của chủ đầu tư. Phát hiện này cĩ được là nhờ phân tích trong giá thành sản phẩm, chi phí lao động chiếm tỷ trọng rất nhỏ nên dù giá nhân cơng rẻ thì chi phí cũng khơng giảm được nhiều và tổng lợi nhuận thu được tăng thêm rất hạn chế. Cho nên, các nhà đầu tư hiện nay thường hướng về những nước nào cĩ quy mơ thị trường nội địa lớn để đầu tư và vấn đề giá nhân cơng rẻ khơng cịn là nhân tố hấp dẫn chủ yếu. Chính nhân tố này đã làm cho những quốc gia đơng dân như Trung Quốc, Aán Độ, ASEAN trở thành các đối thủ lợi hại cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi. Nĩi cách khác, thị trường nội địa là cầu nối sản xuất với tiêu dùng, sản xuất và đời sống và quy mơ thị trường khơng những phụ thuộc vào dân số mà cịn phụ thuộc vào mức sống của họ. Điều đĩ tác động trực tiếp đến sức mua nội địa làm tăng quy mơ của một thị trường theo chiều sâu.

Như vậy, muốn mở rộng thị trường trước hết phải nâng cao mức sống của dân chúng. Thị trường nội địa là một yếu tố nội sinh quan trọng đĩng vai trị là động cơ thúc đẩy sự hình thành và phát triển các điều kiện thuận lợi và hấp dẫn đối với đầu tư trực tiếp nước ngồi.

Đối với thị trường Campuchia chỉ cĩ 13,7 triệu dân, mức sống cịn rất thấp so với các nước trong khu vực và hiện đang cạnh tranh thu hút vốn FDI với các

KIL OB OO KS .CO M

nước cĩ đơng dân như Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước đơng dân trong khu vực Đơng nam Á (ASEAN) thì Campuchia chúng tơi khơng cĩ lợi thế bằng.

Tĩm lại, cĩ nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút vốn FDI tại các nước tiếp nhận đầu tư và chúng luơn luơn tác động đồng thời đến hoạt động này. Kết quả thu hút vốn FDI của một quốc gia, là sự vận dụng tổng hợp sự tác động của những nhân tố này.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 31 - 32)