Sơ đồ 3.2: Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường biển

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NGÔI SAO (Trang 27 - 106)

10000 15000 20000 25000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Cơ cấu doanh thu của công ty Ngôi Sao qua các năm 2010 - 2012

Thu nhập khác

hoạt động tài chính

giao nhận XNK

kinh doanh phụ tùng tàu biển

năm trƣớc rất nhiều, doanh thu từ hoạt động kinh doanh và hoạt động cung cấp dịch vụ đều thu đƣợc những kết quả ngoài mong đợi: doanh thu hoạt động kinh doanh tăng 9,090 triệu đồng (tăng 118.36%) và doanh thu từ cung cấp dịch vụ giao nhận tăng 1,630 triệu đồng (tăng 63.62%). Đó là những kết quả đáng khen ngợi, cộng thêm triển vọng của ngành trong những năm tới, cũng nhƣ những thành công bƣớc đầu trong năm 2013 chúng ta hoàn toàn có thể tin tƣởng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty vào cuối năm 2013 cũng nhƣ những năm tiếp theo sẽ còn tiếp tục tăng cao.

2.4.3. Cơ cấu chi phí của công ty qua các năm 2010 – 2012

Để có đƣợc bất kỳ khoản doanh thu nào công ty cũng phải bỏ ra những khoản chi phí đi kèm. Sau đây là cơ cấu chi phí của công ty:

Bảng 2.3: Cơ cấu chi phí của công ty Ngôi Sao qua các năm 2010 – 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng.

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Chi phí hoạt động kinh doanh phụ tùng tàu biển 7,913 75.99 7,157 69.32 15,325 79.84 Chi phí hoạt động giao nhận XNK 2,007 19.27 2,114 20.47 2,940 15.32 Chi phí hoạt động tài chính 208 2.00 1,047 10.14 918 4.78 Chi phí khác 285 2.74 7 0.07 11 0.06 Tổng chi phí 10,413 100 10,325 100 19,194 100

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu chi phí của công ty Ngôi Sao qua các năm 2010-2012

Từ bảng 2.3 và biểu đồ 2.2 cho thấy, hai khoản chi phí lớn nhất là chi phí cho hoạt động kinh doanh và chi phí hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, và chi phí cao nhất vẫn là chi phí cho hoạt động kinh doanh phụ tùng tàu biển. Công ty ký hợp đồng và đặt mua các chi tiết máy móc từ nƣớc ngoài về và bán lại cho đối tác ở Việt Nam, do đó đòi hỏi có lƣợng vốn rất nhiều. Bên cạnh đó là hoạt động giao nhận của công ty, các khoản phí phải chi hộ trƣớc đƣợc xem nhƣ là một phần giá vốn của dịch vụ, chƣa kể đến các khoản chi phí phát sinh trong quá trình giao nhận mà nguyên nhân xuất phát từ phía công ty, khách hàng không chấp nhận thanh toán cũng đƣợc liệt kê vào các khoản chi phí của công ty.

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Cơ cấu chi phí của công ty Ngôi Sao qua các năm 2010 - 2012

Chi phí khác

Hoạt động tài chính

Giao nhận hàng hóa XNK

Kinh doanh phụ tùng tàu biển

Nhìn qua cơ cấu chí phí có thể thấy đƣợc, chi phí dành cho hoạt động giao nhận chiếm phần khá ít so với doanh thu có đƣợc từ hoạt động này. Do đó, công ty có thể nên chú trọng vào phát triển hoạt động này nhiều hơn để có thể tăng thêm doanh thu của công ty. Chi phí hoạt động kinh doanh tăng giảm theo doanh thu của hoạt động kinh doanh, năm 2011 chi phí giảm 756 triệu đồng (tƣơng đƣơng khoảng 9.55%) so với năm 2010. Nhƣng cuối năm 2012 chi phí tăng đột biến đến 8,168 triệu đồng (tăng hơn gấp đôi) so với chi phí vào năm 2011, sự gia tăng chi phí có thể đƣợc hiểu là do công ty đấu thầu thành công, có thêm nhiều hợp đồng kinh doanh hơn năm trƣớc, cần phải bỏ ra nhiều chi phí hơn. Trong khi đó, chiều hƣớng tăng giảm của chi phí dành cho hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu thì không nhƣ vậy. Chi phí năm 2011 của hoạt động này tăng 107 triệu đồng (tăng 5.33%) so với năm 2010, dù doanh thu cả năm giảm nhƣng hoạt động giao nhận cả năm thì tăng nên chi phí cho hoạt động giao nhận cũng tăng theo. Cuối năm 2012, chi phí cho hoạt động này tăng 826 triệu đồng (tăng đến 39.07%) so với chi phí năm 2011, tuy nhiên phần chi phí này lại chỉ chiếm tỷ trọng 15.32% tổng chi phí cả năm của công ty trong khi vào năm 2011, phần chi phí này chiếm tỷ trọng đến 20.47% tổng chi phí, điều này cho thấy hoạt động giao nhận của công ty đang ngày càng phát triển và hoàn thiện, mang lại doanh thu nhiều hơn và tốn ít chi phí hơn, kéo theo kết quả tất yếu là công ty sẽ thu đƣợc nhiều lọi nhuận hơn từ hoạt động giao nhận.

2.4.4. Cơ cấu lợi nhuận của công ty qua các năm 2010 - 2012

Muốn năm đƣợc tình hình hoạt động của công ty sau một năm hoạt động thì ngoài việc xem xét doanh thu, chi phí thì quan trọng nhất là phải xét đến lợi nhuận công ty thu đƣợc sau khi trừ hết tất cả các khoản chi phí mà công ty đã bỏ ra. Dƣới đây là cơ cấu lợi nhuận của công ty qua các năm.

Bảng 2.4: Cơ cấu lợi nhuận của công ty Ngôi Sao qua các năm 2010 – 2012.

Đơn vị tính: Triệu đồng.

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh phụ tùng tàu biển 445 103.97 523 736.62 1,445 76.82 Lợi nhuận từ hoạt động giao nhận XNK 351 82.01 448 630.99 1,252 66.56 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (194) (45.33) (893) (1,257.75) (805) (42.80) Lợi nhuận khác (174) (40.65) (7) (9.86) (11) (0.58) Lợi nhuận trƣớc thuế 428 100 71 100 1,881 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lợi nhuận của công ty Ngôi Sao qua các năm 2010-2012

Từ bảng 2.4 cùng với biểu đồ 2.3, ta có đƣợc cái nhìn chung về tình hình lợi nhuận của công ty trong các năm vừa qua, lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh phụ tùng tàu biển cũng nhƣ từ hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu là không nhỏ, tuy nhiên công ty phải chi ra khá nhiều chi phí cho hoạt động tài chính, chủ yếu là lãi vay, đã khiến cho lợi nhuận của công ty giảm đi đáng kể. Đặc biệt vào năm 2011, chi phí cho hoạt động tài chính lên đến 1,047 triệu đồng, trong đó chỉ riêng chi phí lãi vay đã là 920 triệu đồng, dẫn đến tuy lợi nhuận của các hoạt động khác có cao thì cũng phải bù vào phần lỗ của hoạt động tại chính, làm cho tổng lợi nhuận trƣớc thuế của công ty giảm xuống rất nhiều.

Tổng lợi nhuận trƣớc thuế năm 2011 giảm khá mạnh, giảm 357 triệu đồng (giảm 83.41%) so với năm 2010. Trong đó lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh phụ

-1000 -500 0 500 1000 1500 2000 2500 3000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Cơ cấu lợi nhuận của công ty Ngôi Sao qua các năm 2010 - 2012

Lợi nhuận khác

Hoạt động tài chính

Giao nhận XNK

Kinh doanh phụ tùng tàu biển

tùng tàu biển tăng 78 triệu đồng (tức tăng khoảng 17.53%) còn lợi nhuận từ hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tăng 97 triệu (tăng khoảng 27.64%) vẫn không đủ để bù cho khoản lỗ từ hoạt động tài chính (chủ yếu là chi trả lãi vay) năm 2011 là 893 triệu đồng.

Sang năm 2012, vẫn với tình trạng lợi nhuận từ hoạt động tài chính làm sụt giảm tổng lợi nhuận cuối năm công ty nhƣng với nhiều nỗ lực từ ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên của công ty cộng với niểm tin từ khách hàng, hoạt động kinh doanh của công ty đã có nhiều kết quả tốt hơn, lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh phụ tùng tàu biển cũng nhƣ từ hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tăng lên rất nhiều, ngoài việc trang trải đƣợc chi phí lãi vay còn giúp công ty tăng tổng lợi nhuận cuối năm lên rất nhiều. Cụ thể là trong năm 2012, lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh phụ tùng tàu biển tăng đến 922 triệu đồng (tăng 176.29%) và lợi nhuận từ hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tăng 804 triệu đồng (179.46%) so với năm 2011, nguồn lợi nhuận này đã trang trải khoản lỗ từ hoạt động tài chính (809 triệu đồng) và khoản lỗ khác (11 triệu đồng) và giúp công ty có đƣợc tổng lợi nhuận trƣớc thuế rất lớn vào cuối năm (1,881 triệu đồng). Đây là kết quả rất đáng khích lệ và cần đƣợc tiếp tục phát huy trong các năm tiếp theo.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, khoá luận đã nêu lên đƣợc lịch sử hình thành của công ty, chức năng cũng nhƣ cơ cấu tổ chức và một số kết quả kinh doanh công ty đã đạt đƣợc trong thời gian vừa qua… Các yếu tố trên góp phần làm cơ sở đƣa ra các phân tích, đánh giá về tình hình hoạt động của công ty ở chƣơng 3. Từ đó, có thể đƣa ra đánh giá sơ bộ về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của công ty.

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NGÔI SAO

3.1. Giới thiệu về bộ phận giao nhận

3.1.1. Cơ cấu tổ chức của bộ phận giao nhận

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu Phòng giao nhận.

Trƣởng phòng: chịu trách nhiệm chung về mọi công việc của bộ phận Giao nhận. Trƣởng phòng là ngƣời sẽ lên kế hoạch công tác hàng tuần, phân công công việc cụ thế cho các nhân viên trong bộ phận, đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện và đánh giá mức độ hoàn thành công việc của các nhân viên.

Nhân viên chứng từ: chịu trách nhiệm về công tác lên tờ khai khai báo hải quan điện tử, chuẩn bị các công văn, hồ sơ liên quan đến việc hoàn thuế, thanh khoản…

Nhân viên giao nhận: chịu trách nhiệm lấy lệnh giao hàng từ hãng tàu và các công việc liên quan đến làm thủ tục hải quan ngoài cảng để giao nhận hàng hóa xuất và nhập khẩu.

Tài xế: chuyên chờ hàng hóa từ kho hoặc bãi container về kho riêng của công ty và ngƣợc lại khi có sự điều động, mang hóa đơn hạ cont rỗng và ghi chép, giữ lại các hóa đơn liên quan đến những việc chi cho xe để có cơ sở cho kế toán tổng hợp lại vào cuối tháng.

3.1.2. Quy trình, cách thực hiệc công việc tại bộ phận giao nhận

Nội dung hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu: Trƣởngphòng

- Nhận hàng từ ngƣời gửi để làm dịch vụ vận chuyển; - Làm các thủ tục giấy tờ cần thiết;

- Giao hàng hóa cho ngƣời vận chuyển, xếp hàng hóa lên phƣơng tiện vận chuyển; - Tổ chức nhận hàng, lƣu kho, lƣu bãi, bảo quản hàng hóa…

3.1.2.1. Quy trình giao hàng xuất khẩu đường biển

Quy trình chung:

Sơ đồ 3.2: Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu bằng đƣờng biển.

 Chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm tra, giám định hàng hóa: việc kiểm tra số lƣợng, chất lƣợng, quy cách của hàng hóa có thể đƣợc thực hiện bởi bộ phận kiểm tra chất lƣợng sản phẩm của doanh nghiệp, hoặc cũng có thể do các công ty chuyên kiểm tra, giám định hàng

Chủ hàng chuẩn bị hàng hóa và kiểm tra hàng hóa

Bên làm dịch vụ giao nhận chở hàng đến cảng

Làm thủ tục hải quan

Giao hàng

Chủ hàng thông báo cho ngƣời mua, lập chứng từ và thanh lý hợp đồng

hóa ( đƣợc thỏa thuận trên hợp đồng do hai bên ký kết) thực hiện, ví dụ nhƣ: Vinacontrol, Asia control, Trung Tâm 3,…

 Làm thủ tục hải quan:

Trƣớc hết một bộ chứng từ cơ bản bao gồm: (xem chi tiết bộ chứng từ ở phần phụ lục 2).

+ Tờ khai hải quan xuất khẩu: 2 bản chính. + Hợp đồng ngoại thƣơng

+ Invoice (Hóa đơn thƣơng mại). + Packing list (Bảng kê hàng hóa). + Giấy giới thiệu của công ty.

Khai báo và nộp tờ khai hải quan:

Hiện nay, theo Thông tƣ 196/2012/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành thì các doanh nghiệp tiến hành khai báo hải quan qua phần mềm điện tử. Qua phần mềm này, các doanh nghiệp chỉ cần ngồi tại nhà, khai báo và truyền dữ liệu đến hệ thống máy tính của cơ quan hải quan, máy tính sẽ tự động tiếp nhận, xử lý dữ liệu, cấp số tờ khai và phân luồng cho tờ khai đó.

Dựa vào kết quả phân luồng tờ khai, doanh nghiệp sẽ làm bƣớc tiếp theo: + Nếu tờ khai đƣợc phân luồng xanh: doanh nghiệp chỉ cần mang tờ khai (kèm phụ lục tờ khai (nếu có)) lên cơ quan hải quan để đóng dấu thông quan.

+ Nếu tờ khai đƣợc phân luồng vàng: doanh nghiệp phải mang toàn bộ bộ chứng từ giấy lên cơ quan hải quan để đƣợc kiểm tra, nếu hoàn toàn hợp lệ sẽ đƣợc đóng dấu thông quan.

+ Nếu tờ khai đƣợc phân luồng đỏ: doanh nghiệp phải mang bộ chứng từ giấy lên kiểm tra đồng thời còn phải kiểm tra thực tế hàng hóa, nếu hợp lệ mới đƣợc đóng dấu thông quan.

Tiếp theo là các bƣớc: - Chở hàng đến cảng.

- Đăng ký kiểm hóa (nếu nhƣ tờ khai bị phân luồng đỏ). Trong trƣờng hợp hàng cont bị kiểm hóa thì doanh nghiệp sẽ chở cont hàng đƣợc bấm seal tạm đến cảng, sau khi kiểm hóa xong doanh nghiệp mới dùng seal chính thức bấm vào cont.

- Đăng ký hải quan giám sát kho, bãi để đóng hàng vào kho, cont (đối với hàng lẻ), hạ bãi (đối với hàng xuất nguyên container).

- Liên hệ đóng tiền hạ bãi tại thƣơng vụ cảng (đối với hàng xuất nguyên cont), hoặc đại lý hãng tàu trình Booking để đóng hàng vào kho, container (đối với hàng lẻ).

- Đại lý hàng tàu, kho lập phiếu nhập hàng, xác nhận số kiện, số khối.

- Đóng tiền CFS tại phòng thƣơng vụ cảng (đối với hàng lẻ đóng vào kho), đóng cho đại lý hãng tàu (đối với hàng lẻ đóng vào container tại bãi).

- Thanh lý tờ khai xuất khẩu đã xác nhận hoàn thành thủ tục xuất khẩu. - Vào sổ hãng tàu để đăng ký chuyến tàu (đối với hàng xuất nguyên cont). - Chứng thực xuất khi tàu chạy.

Hàng hóa mang đi kiểm tra:

Điều kiện miễn kiểm:

- Các mặt hàng trong 10 nhóm mặt hàng bao gồm: nông sản - thuỷ - hải sản, may mặc - sợi - giày dép, cao su tự nhiên, thủ công, mỹ nghệ, thực phẩm chế biến, mỹ phẩm, cơ khí điện máy, điện tử, hàng xuất khẩu của doanh nghiệp trong khu chế xuất.

- Điều kiện để hàng hoá đƣợc áp dụng ƣu đãi trên là chủ hàng phải đáp ứng yêu cầu: Trong 1 năm liên tục chƣa vi phạm hành chính về hải quan, hoặc đã bị xử lý vi phạm hành chính bằng hình thức phạt tiền nhƣng không quá 2 lần, mỗi lần không quá 2 triệu đồng. Biện pháp này chỉ áp dụng đối với các cửa khẩu cảng biển.

Hàng hóa kiểm tra thực tế:

- Kiểm tra xác suất không quá 10% tổng khối lƣợng hàng hóa.

- Kiểm tra thực tế toàn bộ lô hàng nếu nhƣ chủ hàng nhiều lần vi phạm pháp luật hải quan hay lô hàng có dấu hiệu vi phạm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi kiểm tra thực tế hàng hóa nếu nhƣ hợp lệ cán bộ kiểm hóa đóng dấu xác nhận để hàng hóa đƣợc thông quan.

Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế (nếu có) và thông quan hàng xuất khẩu:

Nếu mặt hàng xuất khẩu của doanh nghiệp nằm trong danh mục những mặt hàng phải nộp thuế xuất khẩu thì doanh nghiệp phải kê khai trong tờ khai hải quan và hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc kê khai của mình.

Cán bộ Hải quan có nghĩa vụ kiểm tra mã hàng hóa và mức thuế suất cũng nhƣ số tiền thuế phải nộp mà doanh nghiệp đã kê khai trên tờ khai.

Trong vòng 60 ngày, nếu nhƣ doanh nghiệp phát hiện có sai sót trong việc tính toán số tiền thuế, sai mức thuế suất… thì tự giác khai báo. Nếu nhƣ quá hạn thì ngoài việc phải kê khai làm các thủ tục chỉnh sửa thì phải nộp tiền phạt chậm nộp (nếu có), chấp nhận các xử phạt hành chính của cơ quan hải quan.

Thời điểm tính thuế xuất khẩu:

- Thời điểm tính thuế là ngày doanh nghiệp nộp bộ hồ sơ hợp lệ đăng ký với cơ quan hải quan.

- Thuế xuất khẩu đƣợc tính căn cứ vào thuế suất, trị giá tính thuế và tỷ giá tính thuế vào ngày đăng ký tờ khai. Quá 15 ngày nếu nhƣ doanh nghiệp không đến làm thủ tục thì tờ khai sẽ tự động hủy.

- Thời hạn nộp thuế xuất khẩu: trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày đăng ký tò khai.

 Thông báo cho ngƣời nhập khẩu:

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NGÔI SAO (Trang 27 - 106)