Những định hớng chung trong công tác quản lý thu thuế TNDN.

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp: Quản lý thuế TNDN tại Cục thế Nam Định (Trang 36 - 38)

- Phát huy tối đa vai trò của thuế TNDN trong việc khuyến khích đầu t mở rộng sản xuất, cơ cấu lại và nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế.

Thực tế mấy năm qua, luật thuế TNDN bớc đầu đã có những tác động tích cực trong việc thúc đẩy hoạt đọng đầu t phát triển sản xuất, định hớng đầu t, sắp xếp lại cơ cấu kinh tế hợp lý theo ngành và theo địa bàn… tuy nhiên thực trạng công tác quản lý thu thuế TNDN trong thời gian qua cũng thể hiện một số điều bất cập(nh đã nêu ở chơng 2 chuyên đề này). Vì vậy, yêu cầu dặt ra là phải có những biện pháp hữu hiệu để phát huy tối đa vai trò quan trọng của thuế TNDN đối với nền kinh tế nớc ta trong gia đoạn mới.

- Bao quát nguồn thu, đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời số thuế cho NSNN.

Xuất phát từ thực tế còn tồn tại những đơn vị nộp thuế quá ít so với khả năng thu nhập của họ nhất là các DNNN còn tồn tại đơn vị có tính dây da, nộp thuế chậm còn nợ đọng quá nhiều…do đó cần có những biện pháp thích hợp để đảm bảo thu đủ, thu đúng kịp thời số thuế TNDN cho NSNN. Đây là mục tiêu đặt

ra đối với các chính sách thuế trong hệ thống thuế Việt Nam nói chung và luật thuế TNDN nói chung. Để thực hiện tốt mục tiêu này, trớc hết cần hiểu thế nào là thu đúng, thu đủ, kịp thời.

Thu đúng có thể hiểu là việc tính số thuế phải nộp đối với từng đơn vị phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật( xác định dúng thu nhập chịu thuế của đơn vị, áp dụng đúng mức thuế suất, xác định đối tựợng thuộc diện miễn giảm và tính đúng số thuế đợc miễn giảm…) Có thu đúng thì mới đảm bảo sự công bằng giũa các đối tợng nộp thuế, đối tợng nộp thuế có thu nhập chịu thuế càng lớn thì phải nộp thuế nhiều và ngợc lại.

Thu đủ, kịp thời có thể hiểu là cơ quan thuế phải đôn đốc đơn vị thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào kho bạc nhà nớc một cách đầy đủ, theo đúng hạn quy định. Để thực hiện tốt việc thu đúng, thu đủ kịp thời có rất nhiều biện pháp trong đó có biện pháp cỡng chế là biện pháp chỉ là bất đắc dĩ đối với cơ quan hành thu. Phơng pháp tối u vẫn là làm sao giáo dục, tuyên truyền, nâng cao ý thức chấp hành luật thuế của đối tợng nộp thuế, để từ đó có thể thu đúng, thu đủ kịp thời số thuế cho NSNN.

- Định hớng doanh nghiệp tự kê khai, tự nộp thuế đây là một bớc đột phá trong chiến lợc cải cách thuế nói chung cũng nh loại thuế TNDN nói riêng khác hẳn với phơng thức quản lý đã áp dụng, cơ chế: doanh nghiệp tự kê khai, tự tính thuế, tự nộp thuế là phơng thức quản lý dựa trên sự tuân thủ, tự nguyện chấp hành luật của ngời nộp thuế. Căn cứ vào quy định của luật thuế, cơ sở kinh doanh tự kê khai, tự xác định nghĩa vụ thuế của mình và tự nộp thuế vào NSNN thông qua kho bạc. Đồng thời chịu trách nhiệm về tính chính xác và thời hạn kê khai nộp thuế của mình. Trong cơ chế này, cơ sở kinh doanh nộp tờ khai và nộp thuế cùng một lúc mà chua cần có sự can thiệp của cán bộ thuế, tờ khai thuế đợc gửi trực tiếp hoặc bằng đờng bu điện đến cơ quan thuế. Tiền thuế cùng với giấy nộp tiền đợc nộp trực tiếp( hoặc thông qua ngân hàng) vào kho bạc nhà nớc, sau đó sẽ đợc ngân hàng và kho bạc xác nhận và chuyển đến cơ quan thuế để theo dõi tình hình nộp thuế. Tất cả thủ tục trên đều do ngời nộp thuế tự thực hiện, cha có sự kiểm tra giám sát của cơ quan thuế. Các trờng hợp sai sót về số liệu kê khai(do cơ quan thuế phát hiện, do cơ sở kinh doanh phát hiện) sẽ đợc kê khai điều chỉnh vào tơ khai của tháng phát hiện sai sót. Việc quyết toán thuế sẽ đợc thực hiện tại tờ khai thuế của tháng cuối năm. Nh vậy, cơ quan thuế sẽ giảm đợc một khối lợng thời gian rất lớn trong việc kiểm tra tờ khai, tính thuế và phát hành thông báo nộp thuế, đồng thời cơ sở sản xuất kinh doanh cũng giảm đợc thời gian chờ cơ quan thuế kiểm tra chấp nhận quyết toán thuế trớc khi thông báo nộp thuế.

Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam khi trình độ quản lý còn hạn chế, phơng tiện quản lý còn thủ công, nhận thức về vai trò, trách nhiệm đối với nhà nớc của cán bộ thuế cũng nh của ngời nộp thuế còn thấp, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ thuế còn rất kém… thì việc thí điểm cho du chỉ trong phạm vi hẹp, cũng là một vấn đề khó khăn đối với ngành thuế; đòi hỏi phải có sự chuẩn bị một

cách kỹ lỡng. Bởi lẽ, thực hiện cơ chế cơ sở kinh doanh tự kê khai tự nộp thuế cần có sự thay đổi trong nhiều lĩnh vực công tác thuế, từ cải cách chính sách, tạo hành lang pháp lý và ban hành các chế tài đủ mạnh cho việc thực hiện.

Muốn thực hiện đợc phơng thức quản lý này, cần phải có các điều kiện sau:

Thứ nhất; ngời nộp thuế phải hiểu và biết xác định nghĩa vụ của mình theo luật định. Muốn vậy, ngời nộp thuế phải nhận đợc đầy đủ các thông tin một cách rõ ràng, chính xác về chính sách thuế, về các thủ tục cần phải thực hiên khi tiến hành sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc. Đồng thời, ngời nộp thuế phải luôn luôn đợc thông báo và cập nhật những thay đổi trong chính sách thuế và đợc tạo điều kiện dễ dàng tiếp cận với cán bộ thuế để đợc hỗ trợ và giải đáp thắc mắc trong quá trình thực hiện.

Thứ hai; quy trình quản lý thuế phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện. Cơ quan thuế cần hớng dẫn việc thực hiện một cách rõ ràng. Các văn bản hớng dẫn phải đợc cung cấp một cách miễn phí và sẵn có ở các địa điểm thuận tiện, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho ngời nộp thuế thực hiện nghĩa vụ của mình.

Thứ ba; cơ quan thuế phải chơng trình thanh tra hiệu quả. Công tác thanh tra, kiểm tra phải đợc tăng cờng dựa trên cơ sở của việc xây dựng các tiêu thức phân loại đối tợng nộp thuế theo mức độ tuân thủ luật thuế và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tài chính của doanh nghiệp, cũng nh cải tiến lựa chọn các hình thức, phơng pháp bố chí nguồn lực phù hợp cho công tác thanh tra. Phải có hệ thống chế tài sử phạt mạnh và nghiêm minh, công bằng. Đồng thời, phảI xây dung quy trìng khiếu nại rõ ràng nhăm bảo vệ quyền lợi của tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh.

Thứ t; phải có hệ thống xử lý thông tin và quản lý thuế hiện đại dựa trên cơ sở áp dụng công nghệ tin học tiên tiến, nâng cao hiệu quả công tác quản lý.

Nh vậy, để thực hiện quy trình tự kê khai, tự nộp thuế có hiệu quả cơ quan thuế phải tăng cờng tập chung đầu t về cả phơng diện con ngời và phơng diện quản lý để giải quyết hai khâu cơ bản, đó là công tác phục vụ, hỗ trợ ngời nộp thuế và công tác thanh tra kiểm tra thuế. Khi hai khâu đợc thực hiện tốt thì nhận thức về trách nhiệm và nghĩa vụ của ngời nộp thuế sẽ đợcc nâng lên, từ đó giảm đợc các hành vi vi phạm pháp luật thuế kể cả cha hiểu biết về luật thuế cũng nh cố tình vi phạm. Nhờ đó mà khâu quản lý thu thuế các trờng hợp vi phạm cũng đơn giản hơn, việc xử lý vi phạm sẽ có hiệu quả hơn, nâng cao hiệu lực của cơ quan thuế.

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp: Quản lý thuế TNDN tại Cục thế Nam Định (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w