- Máy: Máy mài tròn ngoài 3T12 N = 3,7 ; η = 0,8.
- Chuẩn: 2 lỗ tâm
- Đồ gá: Chống tâm 2 đầu (hạn chế 5 bậc tự do). - Dụng cụ đo: Panme.
- Dụng cụ cắt: Đá mài DìB = 300ì30. - Bớc công nghệ: Mài thô, mài tinh.
Theo ST Gia công cơ (bảng 2-58 trang 188) Thô: Vđmài = 35m/s. Vpt = 100m/s. Tinh: Vđmài = 35m/s. Vpt = 120m/s. T = 0,01mn Sd = 1,5 mm/p.
XIi. Nguyên công Xii: Mài ren thang tr12x3
- Máy: Máy mài tròn ngoài 3T12 N = 3,7 ; η = 0,8.
- Chuẩn: 2 lỗ tâm
- Đồ gá: Chống tâm 2 đầu (hạn chế 5 bậc tự do). - Dụng cụ đo: Panme.
- Dụng cụ cắt: Đá mài DìB = 300ì5. - Bớc công nghệ: Mài thô, mài tinh.
Theo ST Gia công cơ (bảng 2-58 trang 188) Thô: Vđmài = 35m/s. Vpt = 100m/s. Tinh: Vđmài = 35m/s. Vpt = 120m/s. T = 0,01mn Sd = 1,5 mm/p.
XIIi.NGUYÊN CÔNG XIIi: KIểM TRA
Dụng cụ kiểm tra: Đồng hồ so.
Bớc kiểm tra:
- Kiểm tra các kích thớc
- Kiểm tra độ đối xứng của hai bề mặt rãnh then - Kiểm tra độ côn, độ đồng trục trên trục
- Kiểm tra độ nhám
Phần B: thiết kế đồ gá
Nguyên công khoan lỗ: φ4 L = 6
Máy: 2C135 N = 4 (Kw) η = 0,8 Dao: Mũi khoan: φ 4 P18
Chuẩn: Mặt trụ ngoài và mặt đầu Sơ đồ gá đặt phôi
- Kích thớc lỗ khoan: φ 4 L = 6 trên đoạn trục φ14
- Nhiệm vụ của lỗ: Dùng để lắp chốt truyền mômen xoắn sang bạc để giảm mòn ở mặt đầu vai φ20 của trục.
- Vì vậy trong quá trình gia công khoan phải đảm bảo đợc một số yêu cầu kĩ thuật:
+ Đờng tâm của lỗ khoan đi qua đờng tâm của chi tiết
+ Đờng tâm của lỗ khoan phải vuông góc với đờng tâm chi tiết
- Do yêu cầu kĩ thuật trên ta chọn đồ gá của nguyên công là khối V và chuẩn đợc chọn nh sau:
+ Mặt trụ ngoài φ14 hạn chế 4 bậc tự do để chống xoay chi tiết theo momen xoắn của mũi khoan.
+ Mặt đầu của trụ φ20 hạn chế 1 bậc tự do để chống sự dịch chuyển dọc trục, và là chuẩn cữ để khi gá đặt phôi nhanh và đảm bảo khoảng cách của lỗ khoan trên từng chi tiết.
Kết luận
------
Sau một thời gian nghiên cứu và thiết kế đề tài: “Trục vít me bàn trợt
dọc phụ máy tiện 1M61’’.
- Thiết kế quy trình công nghệ gia công trục vít me, bàn trợt dọc phụ máy tiện 1M61 với phơng án II (gồm 13S nguyên công). Đến nay có thể thực thi đợc nhng gặp khó khăn ở một số nguyên công nh khoan lỗ tâm, tiện ren v.v... nhng có thể khắc phục đợc.
Trong phơng án đã chọn nguyên công dễ gây phế phẩm nhất là nguyên công khoan lỗ chốt, và phay rãnh then. Bề mặt ren là bề mặt làm việc chính nếu lệch bớc ren hoặc bị cong thì coi nh phế phẩm.
Tuy nhiên do khả năng và nhận thức có hạn chế nên phơng án chúng em đa ra cha hẳn là phơng án tối u nhất. Đề tài vẫn còn một số nhợc điểm, nhng vẫn có thể áp dụng trong thực tế thực thi với thời gian, chất lợng, giá cả phù hợp.
Rất mong đợc sự góp ý của các thầy, cô giáo trong khoa và các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Phạm văn xuân
Mục lục
Lời nói đầu...1
Phần A: Thiết kế QUY TRìNH CôNG NGHệ GIA CôNG TRụC VíT ME BàN TRợT DọC PHụ MáY TiệN 1M61...1
Phần I: Phân tích tính năng làm việc của chi tiết...1
1. Vị trí:...1
2. Yêu cầu kỹ thuật...2
PHầN II: PHÂN TÍCH TÍNH CễNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU...4
PHẦN III. XáC ĐỊNH LƯỢNG SẢN XUẤT...4
I. Xác ĐỊNH LƯỢNG SẢN XUẤT...4
1. Xác định sản lợng...5
2. Xác định thể tích của chi tiết...5
3. Xác định trọng lợng của chi tiết...6
PHẦN IV: CHỌN PHƯƠNG PHáP CHẾ TẠO PHôI...7
PHầN V. XÂY DựNG PHƯƠNG áN GIA CÔNG...9
V.1. PHƯƠNG áN I:...9
V.2.PHƯƠNG áN II:...9
V.3. PHƯƠNG áN I:...9
1. Nguyên công 1: Cắt phôi L = 260...9
2. Nguyên công 2: Khoả mặt khoan tâm...10
3. Nguyên công 3: Tiện trụ 14 12 10...10
4. Nguyên công 4: Cắt rãnh – vát mép...11
5. Nguyên công 5: Tiện ren tam giác...11
6. Nguyên công 6: Tiện trụ 20 12, vát 20...12
7. Nguyên công 7: Tiện ren thang...12
8. Nguyên công 8: Tiện tinh 14...13
9. Nguyên công 9: Phay rãnh...13
10. Nguyên công 10: Khoan lỗ...14
11. Nguyên công 11: Mài...14
12. Nguyên công 12: Mài ren thang Tr12x3...15
12. Nguyên công 12: Kiểm tra...15
V.4. PHƯƠNG áN II:...16
1. Nguyên công 1: Cắt phôi L = 260...16
2. Nguyên công 2: Khoả mặt khoan tâm...16
3. Nguyên công 3: Tiện trụ 12 10...17
4. Nguyên công 4: Tiện ren thang...18
5. Nguyên công 5: Tiện trụ 14, 12, 10, 20...18
6. Nguyên công 6: Cắt rãnh – vát mép...19
7. Nguyên công 7: Tiện tinh 14...19
8. Nguyên công 8: Tiện ren...19
9. Nguyên công 9: Phay rãnh...20
10. Nguyên công 10: Khoan lỗ...21
11. Nguyên công 11: Mài φ 14...21
1.3. Tính lợng d nhỏ nhất:...25
1.4. Kích thớc tính toán:...25
- Phôi: dph = 14,796 + 1,832 = 16,628(mm)...26
1.5. Dung sai các nguyên công:...26
1.6. Tính kích thớc giới hạn nhỏ nhất:...26
1.7. Tính kích thớc giới hạn lớn nhất:...26
1.8. Xác định lợng d giới hạn lớn nhất:...26
1.9. Xác định lợng d tổng cộng:...27
1.10. Kiểm tra kết quả:...27
Phần VII. Thiết kế quy trình công nghệ gia công...29
I. Nguyên công I: Cắt phôi 22 ; L = 260+0,01...29
II. Nguyên công II: Khỏa mặt, khoan tâm...29
1. Bớc 1: Khỏa mặt đầu đạt L = 256+0,3(mm)...29
2. Bớc 2: Khoan 2 lỗ tâm...31
III. Nguyên công III: Tiện thô - Tinh...33
1. Bớc 1: Tiện thô φ12+0,4; L150+0,1...33
2. Bớc 2: Tiện tinh 12-0,13 , L=150+0,1...36
IV. Nguyên công IV. Tiện ren thang...39
V. Nguyên công V: Tiện thô trụ φ10 ; φ12; φ14; φ20...41
1. Bớc1:...42
2. Bớc 2: Tiện trụ φ12+0,1 từ 22...43
3. Bớc 3: Tiện trụ φ14+0,2 từ φ22...43
4. Bớc 4: Tiện trụ φ20+0,1 từ φ22...43
VI. Nguyên công VI: Cắt rãnh vát mép...45
1. Tính chế độ cắt cho: φ12 ; L = 5 Sb = 3,5/2 = 1,75...45
VII. Nguyên công VII: Tiện tinh trụ φ14+0,2 ; L = 64-0,1...47
VIII. Nguyên công VIII: Tiện ren ∆...51
IX. Nguyên công IX: Phay rãnh then bán nguyệt...53
X. Nguyên công X: Khoan lỗ...55
1.Bớc 1: Khoan lỗ ϕ4, L = 6mm...55
2. Bớc 2: Gia công lỗ φ4 thông suốt...57
XI. Nguyên công XI: Mài trụ: φ12-0,05 ; L = 64-0,1 ; Ra = 0,32...58
XIi. Nguyên công Xii: Mài ren thang tr12x3...59
XIIi.NGUYÊN CÔNG XIIi: KIểM TRA...60
Dụng cụ kiểm tra: Đồng hồ so...60
Bớc kiểm tra:...60
Kiểm tra các kích thớc...60
Kiểm tra độ đối xứng của hai bề mặt rãnh then...60
Kiểm tra độ côn, độ đồng trục trên trục...60
Kiểm tra độ nhám...60
Phần B: thiết kế đồ gá...61