C6H5NH2, NH3,CH3-NH 2, C2H5NH2,

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu tự học phần nhiệt độ sôi và tính axit bazơ của các chất hữu cơ để nâng cao năng lực tự học cho học sinh (Trang 26 - 28)

Câu 2: Cho các chất sau: C6H5NH2(1) , C2H5NH2(2); (C2H5)2NH (3) ; NaOH (4) ; NH3(5).Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) của 5 chất trên là :

A. (1), (5), (2), (3), (4) B. (1), (2), (5), (3), (4) C. (1), (5), (3), (2), (4) D. (2), (1), (3), (5), (4) C. (1), (5), (3), (2), (4) D. (2), (1), (3), (5), (4)

Câu 3: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tính bazơ tăng dần từ

trái sang phải: amoniac, anilin, pnitroanilin, metylamin, đimetylamin. A. O2NC6H4NH2< C6H5NH2< NH3< CH3NH2< (CH3)2NH

B. C6H5NH2 < O2NC6H4NH2< NH3< CH3NH2< (CH3)2NH C. O2NC6H4NH2< C6H5NH2< CH3NH2< NH3< (CH3)2NH

D. O2NC6H4NH2< NH3< C6H5NH2< CH3NH2< (CH3)2NH

Câu 4: Sắp xếp các amin : anilin (1), metyl amin(2), đimetyl amin(3) và trimetyl

amin (4) theo chiều tăng dần tính bazơ

A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (4) < (1) < (3) < (2) C. (1) < (2) < (4) < (3) D. (1) < (4) < (3) < (2)

Câu 5: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là :

A. Do amin tan nhiều trong H2O. B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.

C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N.

D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.

Câu 6: Cho các chất sau : CH3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3). Tính bazơ tăng dần theo dãy :

A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2)

Câu 7 : Cho các chất sau:

1) axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic (có trong quả chanh) 2) axit 2-hiđroxipropanoic (có trong sữa chua).

3) axit 2-hiđroxibutanđioic (có trong quả táo).

4) axit 3-hiđroxibutanoic (có trong nước tiểu của người bệnh tiểu đường). 5) axit 2,3-đihiđroxibutanđioic (có trong rượu vang).

Thứ tự sắp xếp các axit trên theo chiều tính axit mạnh dần từ trái sang phải là A. 2,4,5,3,1. B. 4,2,3,5,1. C. 4,3,2,1,5. D. 2,3,4,5,1.

Câu 8 : Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: axit axetic (1), axit

monoflo axetic (2), axit monoclo axetic (3), axit monobrom axetic (4):

A. (1) < (2) < (3 ) < (4) B. (1) < (4) < (3) < (2) C. (4) < (3) < (2) < (1) D. (2) < (3) < (4) < (1)

Câu 9 : Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: axit picric (1),

phenol (2), p-nitrophenol (3), p-cresol (4):

A. (1) < (2) < (3 ) < (4) B. (1) < (4) < (3) < (2) C. (4) < (3) < (2) < (1) D. (4) < (2) < (3) < (1)

Câu 10 : Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: CH≡C-

COOH (1); CH2=CH-COOH (2), C6H5COOH (3) ; CH3CH2COOH (4)

A. (1) < (2) < (3 ) < (4) B. (1) < (4) < (3) < (2) C. (4) < (2) < (3) < (1) D. (4) < (3) < (2) < (1)

Câu 11 : Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính axit: etanol (1),

phenol (2), axit axetic (3), pmetylphenol (4), axit tricloaxetic (5), p-nitrophenol (6) A. 1 < 4 < 2 < 6 <3 < 5; B. 1 < 2 < 3 < 4 <6 < 5; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 12 : Hãy sắp xếp các axit sau theo thứ tự tăng dần tính axit ( độ mạnh )

CH2Br-COOH (1), CCl3-COOH (2), CH3COOH (3), CHCl2-COOH (4), CH2Cl- COOH (5)

A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5); B. (1) < (2) < (4) < (3) < (5); C. (3) < (1) < (5) < (4) < (2); D. (3) < (5) < (1) < (4) < (2);

Câu 13: Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn anđehit, xeton, ancol có

cùng số nguyên tử C là do

A. Axit cacboxylic chứa nhóm C = O và nhóm OH

B. Phân tử khối của axit lớn hơn và nguyên tử H của nhóm axit linh động

hơn

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu tự học phần nhiệt độ sôi và tính axit bazơ của các chất hữu cơ để nâng cao năng lực tự học cho học sinh (Trang 26 - 28)