Phương Pháp tối ưu onpage website hiện nay

Một phần của tài liệu Tìm hiểu seo về trang website, Tìm hiểu về search engine optimization (Trang 40 - 47)

IV. CÔNG CỤ CỦA CÁC SEOER THƯỜNG DÙNG

3.Phương Pháp tối ưu onpage website hiện nay

Tối ưu thẻ Meta Title (thẻ tiêu đề):

Đầu tiên là độ dài của thẻ title bao nhiêu là vừa? Nếu bạn chú ý và tính độ dài hiển thị của Google thì title chỉ được hiển thị với độ dài khoảng [60-65] ký tự. Bạn tối ưu độ dài khoảng đó là good nhất.

Nhưng trong trường hợp tiêu đề nội dung đọc có nghĩa dài hơn 70 ký tự thì sao, có nên code cut ngắn để thêm [...].

Hình 33: Ảnh minh họa thẻ meta từ igoo.vn.

Theo em không nên cut bớt vì theo hướng người dùng thì không hiểu được nội dung tiêu đề (khi share link social) của website. Tham khảo các SEOer nước ngoài trao đổi và em được biết cũng thấy hợp lý, nếu không thể tối ưu ngắn được thì ta có thể chấp nhập title có độ dài từ [60-100] ký tự.

Đặt tiêu đề ra sao, càng nhiều keyword (từ khóa) càng tốt? Với những sự thay đổi hiện tại là lâu dài thì việc đặt quá nhiều từ khóa là website đã vi phạm luật keyword stuffing (nhồi nhét

từ khóa) và sẽ bị phạt khá nặng. Về mặt người dùng thì họ cũng không muốn đọc tiêu đề cũng như bài viết của website đó.

Sau đây là kinh nghiệm đặt title của tôi: Tiêu đề phải có nội dung liền mạch, không được lặp lại từ khóa >2 lần, key trong tiêu đề nên để ở đầu và key đó phải có độ phủ trong onpage cao, và đương nhiên key đó phải có trong thẻ meta description.

Tối ưu thẻ Meta Description (thẻ mô tả):

Đầu tiên là độ dài của thẻ meta description bao nhiêu là vừa? Cũng như ở title bạn chú ý đo độ dài của phần mô tả khi tìm kiếm google thì nó có độ dài khoảng [170-180] ký tự, hãy tối ưu nội dung mô tả sao cho vừa đủ khoảng đó là good.

Cũng như thẻ title nếu mô tả của bạn 180 ký tự vẫn chưa đủ để mô tả phần còn lại thì bạn có thể chấp nhận độ dài từ [180-250] sau đó mới sử dụng code để cut [...] - Sau đây là kinh nghiệm viết mô tả của tôi: Mô tả cũng có nội dung liền mạch, hướng đến thông tin người đọc. Key cũng nên đưa lên đầu, và độ lặp khéo léo của key chấp nhận khoảng [2-3] lần, 1 lần là hơi ít.

Tối ưu nội dung, từ khóa và link

Theo quy luật đi đầu là thống lĩnh keyword trong nội dung cũng vậy, các website có thể tính độ ưu tiên từ trên xuống dưới và từ trái sang phải của trang web (chuẩn nhất là view source HTML ra, CRL+U trong chrome, mà nên sử dụng chrome các bạn sẽ biết được nhiều điều thú vị) Keyword và link không được nhồi nhét quá nhiều nếu không sẽ phạm luật keyword stuffing (nhồi nhét từ khóa) và cũng không thân thiện với người đọc. Hãy chăm sóc nội nội dung liên quan bên cạnh keyword để nâng cao chất lượng của keyword và trang web.

Tối ưu thẻ Anchor link

Để xây dựng link, chú ý không nên quá nhiều link trong 1 page, max là 100 link, và link lặp lại sẽ chỉ được tính link đầu tiên theo thứ tự ở trên.

Anchor link là tên gọi dạng link text thẻ <a> dùng để hiển thị link. Anchor link trong SEO cũng có những quy tắc cần phải tránh để không vi phạm luật trong SEO và những lời.

Khuyên nên sử dụng để tối ưu cho bộ máy tìm kiếm. Anchor link những điều cần tránh và kinh nghiệm xây dựng link.

Những phương pháp tối ưu trên là sự chia sẻ của các SEOer về phương pháp xây dựng link (link building) trong thiết kế web sao cho không vi phạm luật và thân thiện với các bộ máy tìm kiếm nhất.

Một anchor link chuẩn:

Một link đầy đủ có dạng: <a title="[title link]" href="[url link]">[archor text]</a> Theo chuẩn XHTML và các SE bắt buộc bạn xây dựng link phải đầy đủ các thuộc tính trên title link, url link, archor text.

Title link, url link, archor text phải có nội dung liên quan đến nhau.

Để có một backlink chất lượng đầu tiên bản phải xây dựng một anchor link đúng chuẩn và có sự tương đồng giữa title, url link, archor text và nôi dung của link.

 URL Link không có ký tự đặc biệt, và khoảng trắng (space) ở đầu và cuối:

Nếu trong URL link có những ký tự đặc biệt Google sẽ không thể index link đó chính xác, vì chính link đã đã không chuẩn.

 URL link không được sử dụng move 301:

Matt Cutts mới đây đã khẳng định rằng Google bỏ qua những anchor text sử dụng 301 redirect.

 Trong một trang web thì chỉ một anchor link có chung URL link được chấp nhận. Nếu trong một page (trang web) có nhiều link anchor text có chung một URL link thì chỉ có một link đầu tiên được chấp nhận. Chính vì vậy hãy lựa chọn nội dung, chất lượng tốt nhất cho link đầu tiên (có thể tính link đầu tiên từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, chuẩn nhất bạn view source HTML và tìm kiếm).

Việc sử dụng thẻ head là không thể thiếu để nhân mạnh tiêu đề, link. Dưới đây là kinh nghiệm sử dụng thẻ này của tôi.

[H1] là thẻ có mức độ ưu tiên số 1, các bạn nên tiết kiệm và chỉ sử dụng 1,2 thẻ h1 trong một page. Tiêu đề thường là tiêu đề website(trong homepage) , tiêu đề dann mục (trong page danh mục), tiêu đề bài viết (trong page bài viết), nên cố gắng đưa 1-2 key vào tiêu đề là được, chú ý tiêu title đọc phải liền mạch, tránh phản cảm và là spam key.

[H2] là thẻ có mức độ ưu tiên số 2, thẻ này bạn có thể sử dụng nhiều lần và thường dùng kèm với thẻ <a> để liên kết đến bài viết. Ví dụ: <h2><a title=”siro bổ tỳ” href=”http://dongduocphuchung.com.vn”>siro bổ tỳ</a></h2>. Chú ý cũng sử dụng vừa phải và không được lặp lại nội dung và link.

[H3] thẻ có mức độ ưu tiên số 3, thẻ này cũng được sử dụng nhiều lần và thường được sử dụng cho tiêu đề các danh mục trong page. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: <h3>Danh mục Hỏi đáp & viêm đại tràng</h3>, <h3>viêm đại tràng</h3>…Thẻ h3 thường dùng làm danh mục nhưng cũng khéo léo đưa key vào đó nhé

[H4-H6] thẻ có mức độ ưu tiên cuối, và cũng ít sử dụng, có thể sử dụng để nhân mạnh các mục trong nội dung bài viết chia sẻ.

Tối ưu thẻ in đậm <strong> và in nghiêng <em>.

Việc sử dụng link hoạt thẻ <trong> và <em> trong bài viê là rất cần thiết để nhấn mạnh keyword, nội dung với người đọc và cới chính Google. Lưu ý sử dụng vừa phải nên bold những gì quan trọng.

Tối ưu thẻ <meta>.

Meta Title.

<title>tiêu đề</title>

Meta Title là thẻ tiêu đề website, một thẻ chắc chắn không thể thiếu trong công đoạn tối ưu onpage HTML, tiêu đề này sẽ được hiển thị khi tìm kiếm trên Google.

Thẻ Meta Title khi tìm kiếm trên Google nó chỉ hiển thị 65-70 ký tự, trong trường hợp title của website >70 ký tự thì cũng không nên cut (...) tiêu đề đó. Chúng ta có thể chấp nhận độ dài 65-100 ký tự để hiển thị đầy đủ tiêu đề có ý nghĩa.

Meta Description.

<meta name="description" content="mô tả" />

Meta Description là thẻ mô tả tóm tắt nội dung của website, nội dung mô tả này được google hiển thị khi tìm kiếm là khoảng 160 ký tự, nhưng bạn cũng không nên cut (...) mô tả nếu nó dài hơn 160 ký tự. Chúng ta có thể chấp nhận độ dài trong khoảng 160-250 ký tự để hiển thị đầy đủ mô tả.

Meta Keywords:

<Meta name="keywords" content="từ khóa" />

Meta Keywords là thẻ mô tả từ khóa của website, các bộ máy tìm kiếm cũng không đánh giá cao thẻ này vì một lý do thời gian trước các SEO mũ đen đã lạm dụng thẻ này quá. Nhưng website vẫn nên có thẻ này, dù sao cũng tường minh và sau này sẽ cần thiết.

Meta Robots:

<Meta name="robots" content="noodp, index, follow" />

Meta Robots là thẻ khai báo cho bộ máy tìm kiếm nhìn nhận về website. Dưới đây là các giá trị khai báo:

All. Bọ tìm kiếm đánh chỉ số tất cả (ngầm định). None. Bọ tìm kiếm không đánh chỉ số gì hết. Index. Đánh chỉ số trang Web. Noindex.

Không đánh chỉ số trang, nhưng vẫn truy vấn đường dẫn URL. Follow.

Bọ tìm kiếm sẽ đọc liên kết siêu văn bản trong trang và truy vấn, xử lý sau đó. Nofollow.

Bọ tìm kiếm không phân tích liên kết trong trang. Noarchive.

Không cho máy tìm kiếm lưu vào bộ nhó bản sao trang Web. Nocache.

Chức năng như thẻ noarchive nhưng chỉ áp dụng cho MSN/Live. Nosnippet.

Không cho bọ tìm kiếm hiển thị miêu tả sinppet của trang trong kết quả tìm kiếm và không cho phép chúng hiển thị trong bộ nhớ (cache hay caching).

Noodp.

Ngăn máy tìm kiếm khỏi việc tạo các miêu tả description từ các thư mục danh bạ Web DMOZ như là một phần của snippet trong trang kết quả tìm kiếm.

Noydir.

Ngăn Yahoo khỏi việc trích miêu tả trong danh bạ Web Yahoo! diectory để tạo các phần miêu tả trong kết quả tìm kiếm. Giá trị noydir chỉ áp dụng với Yahoo và không có công cụ tìm kiếm nào khác sử dụng danh bạn Web của Yahoo bởi thế giá trị này không được hỗ trợ cho máy tìm kiếm khác.

Meta Robots bộ mày tìm kiếm hỗ trợ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 34: Ảnh tại igoo.vn trích miêu tả trong danh bạ Web Yahoo.

Meta Revisit After:

<Meta name='revisit-after' content='1 days' />

Meta Revisit After là thẻ khai báo cho bộ máy tìm kiếm thời gian ghé thăm lại website của bạn.

Meta Content Language:

<Meta http-equiv="content-language" content="vi" />.

Meta Content Language là thẻ khai báo ngôn ngữ của website, thẻ này rất cần thiết để bộ máy tìm kiếm biết được ngôn ngữ và hướng người dùng vào website của bạn.

<Meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" />

Meta Content Type là t hẻ mô tả để khai báo mã hiển thị ngôn ngữ cho website.

Link Favicon.

<Link href="favicon.ico" rel="shortcut icon" type="image/x-icon" />.

Link Favicon là thẻ hiển thị icon của website trên trình duyệt, thẻ này cũng khá cần thiết trong SEO.

Kết luận: Sau khi đi qua tìm hiểu các thẻ trên, tổng kết lại website của bên nên có những thẻ sau để các bộ máy tìm kiếm hiểu và index nhanh nhất.

<Meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" />. <link href="favicon.ico" rel="shortcut icon" type="image/x-icon" />. <Meta http-equiv="content-language" content="vi" />.

<Title>tiêu đề/title>.

<Meta name="description" content="mô tả" />. <Meta name="keywords" content="từ khóa" />.

<Meta name="robots" content="noodp, index, follow" />. <Meta name='revisit-after' content='1 days' />.

Tuân thủ chuẩn W3C

W3C là tiêu chuẩn của các định dạng web, hãy tìm hiểu và viết dúng các thẻ tags theo chuẩn W3C. Goolge đánh giá cao những web theo chuẩn và không lỗi làm gì, cũng có thể hiểu đơn giản nếu website theo chuẩn thì Google sẽ lấy dữ liệu của website đó đơn giản và nhanh hơn rất nhiều.

Hình 35: Ảnh của trang muabanraovat.com theo chuẩn W3C.

Để check nó theo chuẩn hay không các webeb master thường vào XHTML ở đây: http://validator.w3.org.

Tìm hiểu qua về XHTML ở.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu seo về trang website, Tìm hiểu về search engine optimization (Trang 40 - 47)