IT ƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh huởng một số biện pháp kỹ thuật đến sinh truởng phát triển của lan đai châu tại truờng đại học nông nghiệp hà nội (Trang 34 - 39)

- đối tượng nghiên cứu: Loài lan đai châu R. gigantea (Lindl.) Ridl,

thuộc chi Chi Ngọc điểm (Rhynchostylis Blume

+ Các loại phân bón:

Phân đầu Trâu 009 (Bình điền)

Thành phần gồm: 20% ựạm (N), 20% lân (P2O5), 20% kali (K2O), lưu huỳnh (S), magiê (Mg), canxi (Ca), kẽm (Zn), sắt (Fe), ựồng (Cu), mangan (Mn), bo (B), molypden (Mo), gibberellin, αNAA, bNOA.

Phân Orchid-3

Thành phần gồm: 20%ựạm (N), 20% lân (P2O5), 20% kali (K2O), 0,05% ựồng (Cu), 0,0005% mangan (Mn), 0,05% sắt (Fe), 0,05% kẽm (Zn).

Dung dịch B1 (Viên B1 hoàn tan theo hướng dẫn) Phân ựạm ựộng vật

Thành phần gồm: Ngâm ốc quắn 60 ngày và Super lân theo tỷ lệ cứ 10l ốc ngâm bổ sung thêm 2g super lân

+ Các loại giá thể

+ Lưới PE phản quang, màu xanh, 1 tấm che ựược 25% ánh sáng tự nhiên + Thuốc bảo vệ thực vật

- địa ựiểm nghiên cứu: Trung tâm Thực nghiệm và đào tạo nghề - trường

ựại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Trâu Quỳ - Gia Lâm Ờ Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6/2011 ựến tháng 6/ 2012

3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Thắ nghim 1: Nghiên cu nh hưởng ca giá thựến sinh trưởng và phát trin ca lan đai châu phát trin ca lan đai châu

Thắ nghiệm gồm 5 Công thức (CT) + CT1: Gỗ nhãn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 24 + CT2: Gỗ vải

+ CT3: Xỷ than lò cao gắn + CT4: Gỗ bằng lăng

+ CT5: Gỗ sung (ựối chứng)

Quy mô: mỗi CT 375 cây. được bố trắ theo phương pháp tuần tự không nhắc lại. Các cây sử dụng trong thắ nghiệm là loại đai châu thường, thu thập trên các khu rừng của Việt Nam, mỗi cây có khoảng 2-3 lá, 1,5-1,8 cm, cao 50-70 cm. Các cây trong thắ nghiệm ựều là cây có chất lượng tốt, không bị sâu bệnh hại

Thời vụ tiến hành từ tháng 8 năm 2011

3.2.2.Thắ nghim 2: Nghiên cu nh hưởng ca mt s loi dung dch dinh dưỡng ti sinh trưởng ca lan đai Châu dưỡng ti sinh trưởng ca lan đai Châu

Thắ nghiệm gồm 4 CT

+ CT1: phân ựầu trâu (ựối chứng) + CT2: dung dịch B1

+ CT3: phân ựạm ựộng vật + CT4: Phân Orchid-3

Quy mô: mỗi CT 300 cây. được bố trắ theo phương pháp tuần tự không nhắc lại. Các cây trong thắ nghiệm là cây ựơn thân ựường kắnh thân (1,5-1,8 cm), cao 50-70 cm. ựường kắnh rễ: 1,1-1,3 cm. Các cây trong thắ nghiệm ựều là cây có chất lượng tốt, không bị sâu bệnh hại

Thời vụ tiến hành từ tháng 8 năm 2011

3.2.3.Thắ nghim 3: Nghiên cu nh hưởng ca tn sut phun dinh dưỡng ựến sinh trưởng ca lan đai châu

Thắ nghiệm sử dụng dung dịch dinh dưỡng là ựạm ựộng vật. Thành phần là nước ốc ngâm có bổ sung lân theo tỷ lệ cứ 10l dung dịch nước ốc bổ

sung 2g Super lân. Thắ nghiệm gồm 4 CT:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 25 + CT1: 7 ngày phun 1 lần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ CT2: 10 ngày phun 1 lần (ựối chứng) + CT3: 20 ngày phun 1 lần

+ CT4: 30 ngày phun 1 lần

Quy mô: mỗi CT 300 cây. được bố trắ theo phương pháp tuần tự

không nhắc lại. Các cây trong thắ nghiệm là cây ựơn thân ựường kắnh thân (1,5-1,8 cm), cao 50-70 cm. ựường kắnh rễ: 1,1-1,3 cm. Cây không bị nhiễm sâu bệnh hại.

Thời vụ tiến hành từ tháng 7 năm 2011

3.2.4.Thắ nghim 4: Nghiên cu nh hưởng ca phương pháp tưới nước khác nhau ựến sinh trưởng và phát trin ca lan đai châu khác nhau ựến sinh trưởng và phát trin ca lan đai châu

Thắ nghiệm gồm 3 CT:

+ CT1: Tưới phun mù hạt nhỏ + CT2: Tưới phun sương hạt to

+ CT3: Tưới ô doa ướt ựẫm (ựối chứng)

Quy mô TN: Mỗi CT 225 cây. được bố trắ theo phương pháp tuần tự

không nhắc lại. Các cây trong thắ nghiệm là cây ựơn thân ựường kắnh thân (1,5-1,8 cm), cao 50-70 cm. ựường kắnh rễ: 1,1-1,3 cm

Thời vụ tiến hành từ tháng 7 năm 2011

3.2.5.Thắ nghim 5: Nghiên cu nh hưởng ca phương pháp che sáng ti sinh trưởng ca lan đai châu sinh trưởng ca lan đai châu

Thắ nghiệm gồm 3 CT

+ CT1: Che 25% ánh sáng tự nhiên + CT2: Che 50% ánh sáng tự nhiên + CT3: Che 75% ánh sáng tự nhiên

Quy mô TN: Mỗi CT có 225 cây. được bố trắ theo phương pháp tuần tự

không nhắc lại. Các cây trong thắ nghiệm là cây ựơn thân ựường kắnh thân (1,5-1,8 cm), cao 50-70 cm. ựường kắnh rễ: 1,1-1,3 cm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 26 Thời vụ tiến hành từ tháng 7 năm 2011

Các chỉ tiêu theo dõi:

+ Chiều cao cây (cm): đo từ gốc tới ựỉnh lá cao nhất (10 ngày/ lần ựo) + Tốc ựộ ra lá: đếm số lá mới hình thành (10 ngày ựếm 1 lần)

+ Chiều dài lá (cm): đo từ gốc lá tới ngọn lá, mỗi cây ựo 3 lá (10 ngày/ lần) + Chiều rộng lá (cm): phần lớn nhất, mỗi cây ựo 3 lá (10 ngày/ lần).

+ Các ch tiêu v thân:

Chiềucao thân (cm): Dùng thước ựo từ gốc tới ựỉnh lá cao nhất

đường kắnh thân (mm): Dùng thước kẹp ựo ở nơi to nhất của thân

+ Các ch tiêu v r

Số rễ (rễ/cây)

đường kắnh rễ (mm): dùng thước kẹp ựo ở nơi to nhất của rễ(10ngày/lần)

Chiều dài rễ (cm): Dùng thước ựo từ gốc ựến ựầu mút rễ(10 ngày

ựo/lần

+ Các ch tiêu v hoa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thời gian nở hoa (ngày) - Tỷ lệ giò hoa ra nụ hoa (%) - Số hoa/ giò (hoa)

- đường kắnh hoa, chùm hoa (cm) - Màu sắc hoa (cảm quan)

- độ bền hoa (ngày)

+ Tình hình sâu bệnh hại: theo dõi 3 loại bệnh và 3 loại sâu hại

Bệnh hại: đốm lá (Collettotrichum gloesporiodes); Cháy lá (Phylostica); Thối nhũn (Erwinia carotovara)

Sâu hại: Giòi ựục lá (Hydrellia philippina); Sâu róm (Porthesia scintillans);

Sên nhớt (Slug)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 27

Bệnh hại Sâu hại

Cấp 1: <1% diện tắch lá Cấp 0: Không bị hại

Cấp 3: 1-5% diện tắch lá Cấp 1: Nhẹ (Vết ựục, cắn xuất hiện rải rác) Cấp 5: 5-25% diện tắch lá Cấp 2: Trung bình (<1/3 số lá trên cây) Cấp 7: 25-50% diện tắch lá Cấp 3: Nặng (>1/3 số lá trên cây)

3.3. Xử lý số liệu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 28

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh huởng một số biện pháp kỹ thuật đến sinh truởng phát triển của lan đai châu tại truờng đại học nông nghiệp hà nội (Trang 34 - 39)