tập nhận thức
Cỏc bài tập nhận thức được nờu ra cho học sinh như một nhiệm vụ học tập, để cú hiệu quả cao giỏo viờn cần hướng dẫn một cỏch cụ thể:
- Chỉ ra cỏc nguồn tài liệu và cỏc phương tiện cần sử dụng ở từng chương mục.
- Hướng học sinh tập trung vào giải quyết những vấn đề cơ bản (khi cần thiết phải nờu một số cõu hỏi gợi mở để gợi ý tư duy).
- Những bài tập lớn cần hướng dẫn kĩ hơn: nguồn tài liệu, hướng dẫn điều tra, khảo sỏt thực tế , hướng dẫn cỏch thức khai thỏc cỏc nguồn tri thức, hướng dẫn cỏch xử lớ và cỏch hệ thống thụng tin (đụi khi cần phải hướng dẫn cả dàn ý hoặc cỏc bước thực hiện).
Trong giảng dạy học thực hành, mỗi học phần đợc chia thành từng bài cụ thể, trong mỗi bài yêu cầu học sinh đa ra các giả thuyết, lập đề cơng chi tiết, sau đó tiến hành làm thí nghiệm theo đề cơng đã đợc chuẩn bị
Ví dụ: Dạy học phần “thực hành phân tích định tính”
+ Chia các ion thành từng nhóm dựa vào tính tan của các hiđroxit trong các dung môi khác nhau. Các cation đợc chia thành 6 nhóm:
- Nhóm 1 gồm các cation có hiđroxit và tất cả các muối đều tan (các cation kim loại kiềm và NH4+)
- Nhóm 2 gồm các cation có hiđroxit tan trong nớc, muối sunfat không tan: Ba2+, Ca2+, Sr2+.
- Nhóm3 gồm các cation có hiđroxit không tan trong nớc, muối clorua không tan (Ag+, Pb2+, Hg22+)
- Nhóm 4 gồm các cation có hiđroxit không tan trong nớc, tan đợc trong kiềm mạnh: Al3+, Zn2+, Cr3+, Sn2+, Sn4+
- Nhóm 5 gồm các cation có hiđroxit không tan trong nớc, tan đợc trong dung dich NH3 d: Cu2+, Cd2+, Co2+, Ni2+, Hg2+
- Nhóm 6 gồm các cation có hiđroxit không tan trong nớc, không tan đợc trong kiềm mạnh và trong dung dịch NH3 d: Fe3+, Fe2+, Bi3+, Mg2+, Mn2+.
- Nhóm các anion: Cl-, Br-, I- , NO3-, CO3-, SO32-, SO42-,PO43-, CH3COO-.... + Yêu cầu học sinh tìm các tài liệu liên quan, nhất là các kiến thức về hoá học vô cơ để chuẩn bị đề cơng thực hành theo từng nhóm ion, đối với phần phân tích hỗn hợp nhóm và nhận biết các hoá chất mất nhãn mỗi học sinh phải tự xây dựng quy trình phân tích.
+ Trớc khi làm thực hành cho học sinh thảo luận về điều kiện để thí nghiệm thành công, nêu đợc các nguyên nhân dẫn đến cho thí nghiệm không thành công.
+ Học sinh làm thí nghiệm theo đề cơng đã chuẩn bị và viết báo cáo kết quả thực nghiệm.
2.3.2.2. Phương phỏp hướng dẫn học sinh thảo luận nhúm
Thảo luận nhúm là phương phỏp rất thớch hợp với đối tượng học sinh và đem lại hiệu quả cao trong học tập. Trong thảo luận nhúm, học sinh vừa thể hiện được vai trũ của cỏ nhõn, vừa thể hiện được vai trũ của tập thể, đồng thời tạo được mối quan hệ hai chiều: giữa học sinh - học sinh và giữa học sinh - giỏo viờn.
Để thảo luận cú hiệu quả, giỏo viờn cần hướng dẫn một cỏch cụ thể từng bước:
Bước 1: chia nhúm, cử chủ tọa và thư kớ.
Bước 2: giỏo nhiệm vụ (nội dung thảo luận) cho từng nhúm. Bước 3: tiến hành thảo luận.
- Học sinh thảo luận, trong thảo luận cú thể tranh luận, cú thể nờu thắc mắc. Nếu tập thể nhúm khụng thống nhất được hoặc khụng giải đỏp thỏa đỏng cỏc thắc mắc, cỏ nhõn cú quyền bảo lưu ý kiến để đưa ra tập thể lớp.
- Giỏo viờn khụng tham gia thảo luận hoặc gúp ý kiến, chỉ làm nhiệm vụ quan sỏt, lắng nghe, cú thể điều chỉnh khi cỏc nhúm đi quỏ xa nội dung thảo luận.
Bước 4: tổ chức bỏo cỏo kết quả thảo luận: đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận, cỏc nhúm khỏc lắng nghe, đặt cõu hỏi hoặc bổ sung ý kiến.
Bước 5: giỏo viờn nhận xột, bổ sung và tổng kết thảo luận.
2.3.2.3. Phương phỏp hướng dẫn học sinh đọc tài liệu phục vụ cho mụn học
Sỏch là nguồn tri thức vụ giỏ của nhõn loại. Đọc sỏch giỳp cho học sinh bổ sung và mở rộng được kiến thức, sỏch chớnh là nguồn tài liệu quan trọng nhất để tự học, tự nghiờn cứu và sỏng tạo.
Đối với mỗi mụn học cú rất nhiều tài liệu: cú loại được coi là giỏo trỡnh chớnh, cú loại là giỏo trỡnh bổ sung từng phần của mụn học, cú loại là sỏch tham khảo.
Để đọc được nhiều tài liệu và thu được hiệu quả, cần hướng dẫn học sinh phương phỏp đọc, tuy nhiờn mỗi loại cần cú phương phỏp đọc khỏc nhau.
- Đối với những giỏo trỡnh chớnh, phục vụ trực tiếp cho mụn học cần phải đọc và nghiờn cứu kĩ:
+ Trước hết cần đọc mục lục để khỏi quỏt được toàn bộ nội dung của giỏo trỡnh, rỳt ra được những phần cơ bản nhất của tài liệu.
+ Đọc từng phần và hệ thống lại những kiến thức cơ bản nhất của phần đú.
+ Liờn kết cỏc phần, xỏc lập được mối quan hệ về mặt kiến thức của toàn bộ tài liệu.
+ Tổng quan lại tài liệu theo cỏch hiểu và cỏch sắp xếp của người đọc. - Đối với những tài liệu bổ sung cho từng phần của mụn học:
+ Trước hết cần đọc mục lục để tỡm ra những nội dung cần thiết bổ sung cho mụn học, đỏnh dấu những phần quan trọng phục vụ trực tiếp cho phần nào của mụn học.
+ Đọc phần đó xỏc định và hệ thống lại những kiến thức cơ bản nhất của phần đú.
+ Liờn kết giữa phần đọc được ở tài liệu với nội dung của giỏo trỡnh. + Đối chiếu so sỏnh giữa giỏo trỡnh đọc và nội dung bài học để thấy được sự thống nhất hay khỏc biệt về kiến thức, quan điểm.
- Đối với những tài liệu tham khảo:
+ Trước hết cần đọc mục lục để biết nội dung của tài liệu, đỏnh dấu những phần cú thể đọc để bổ sung hoặc mở rộng cho nội dung mụn học.
+ Chỉ đọc những phần đó đỏnh dấu và ghi lại những kiến thức cần thiết nhất cú liờn quan đến nội dung mụn học.