Dập vuốt làm mỏng thành: Được thực hiện khi độ hở giữa chày và khuôn nhỏ hơn chiều dày phôi Đường

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH: CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG pot (Trang 30)

độ hở giữa chày và khuôn nhỏ hơn chiều dày phôi. Đường kính giảm ít, chiều sâu tăng nhiều và giảm chiều dày thành phôi. Để rút ngắn số lần dập giãn, một số lần dập đầu không làm mỏng thành, sau đó mới dập giãn làm mỏng thành.

c/ Uốn vành: Là phương pháp chế tạo các chi tiết có gờ, đường kính D chiều cao H, đáy chi tiết rỗng. Phôi uốn vành phải đột lỗ với d trước, sau đó dùng chày và khuôn để tạo vành. chi tiết rỗng. Phôi uốn vành phải đột lỗ với d trước, sau đó dùng chày và khuôn để tạo vành.

z =( 0,3-0,8)S P P S0 S S0 rch H.4.30. Dập vuốt không làm mỏng thành d H S D R D1 H.4. 31. Sơđồ uốn vành d d0

- Bán kính lượn của chày và khuôn R = (5÷10)S. - Khe hở giữa chày và cối Z = (8÷10)S.

- Lỗ bé dùng chày đầu hình cầu hoặc hình chóp. - Để không xảy ra nứt mép ở vùng lỗ đột thì phải có hệ số uốn vành hợp lý: Ku = d/D = 0,62÷0,78

d/ Tóp miệng: Là nguyên công làm cho miệng của phôi rỗng (thường là hình trụ) thu nhỏ lại. Phần tóp nhỏ lại phôi rỗng (thường là hình trụ) thu nhỏ lại. Phần tóp nhỏ lại có thể là hình côn, côn và trụ, nửa hình cầu v.v...Khuôn dưới làm nhiệm vụ định vị chi tiết, khuôn trên có lỗ hình côn đường kính giảm dần, phần cuối của khuôn trên là hình trụ. Để tránh xảy ra hiện tượng xếp ở miệng tóp thì:

K d

d

= 0 =1 2 1 3, ÷ ,

Khi cần tóp đến chi tiết có đường kính nhỏ hơn giới hạn cho phép thì phải qua một số lần tóp.

e/ Miết

Miết là phương pháp chế tạo các chi tiết tròn xoay mỏng. Đặc biệt miết được dùng để chế tạo những chi tiết có đường kính miệng thu nhỏ vào và thân phình ra như bi đông, lọ hoa...kế tiếp sau nguyên công dập vuốt.

Cần ép H.4.32. Sơđồ miết

Khuôn

Tựa Phôi

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH: CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG pot (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)