Chu kì 3, các nhóm IA và IIA D Chu kì 2, nhóm IIA và IIIA.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khác quan về chương II. Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Trang 44 - 46)

D. Chu kì 2, nhóm IIA và IIIA.

Đáp án A.

Câu 6: A, B là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong chu kì 3 và có tổng số hiệu nguyên tử

bằng 29 (ZA < ZB). Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là:

A. 13 ; 14 B. 13 ; 16 C. 10; 19 D. 14 ; 16

Đáp án D.

Câu 7: X, Y là 2 nguyên tố kim loại thuộc cùng một phân nhóm chính (nhóm A). Biết Zx

< Zy và Zx + Zy = 32. Kết luận nào sau đây là đúng đối với X, Y?

A. Bán kính nguyên tử của X > Y B. Năng lượng ion hoá I1 của X < Y. C. X, Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng D. Tính kim loại của X > Y.

Đáp án C.

Câu 8: A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng

tuần hoàn (ZA < ZB). Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử A và B bằng 32. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. A, B ở chu kì 2 và 3.

B. A, B có thể tạo thành các ion A2+ và B2+. C. Tính kim loại của B lớn hơn A.

D. A và B ở nhóm VIIA.

Câu 9: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp nhau trong

bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 24 (ZX < ZY). Khẳng định nào sau đây là sai?

A. X thuộc chu kì 2, Y thuộc chu kì 3. B. X và Y thuộc nhóm VIA.

C. Ở dạng đơn chất X không tác dụng được với Y. D. Tính phi kim của X mạnh hơn Y.

Đáp án C.

Câu 10: Tổng số hạt proton trong hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim X, Y là 31. X

thuộc nhóm VIA. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Y có bán kính nguyên tử lớn hơn X.

B. Y có tính phi kim mạnh hơn X.

C. Công thức oxit cao nhất của Y là Y2O7. D. Y không phản ứng trực tiếp với X.

Đáp án A.

Câu 11: A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và ở hai nhóm liên tiếp. Tổng số

hạt mang điện trong A, B là 66. Xác định tên nguyên tố A và B.

A.K và Si B. S và Cl C. O và F D. K và Ca

Đáp án B.

Câu 12: Ba nguyên tố X, Y, Z trong cùng một chu kì có tổng số hiệu nguyên tử là 39. Số

hiệu nguyên tử Y bằng trung bình cộng số hiệu nguyên tử X và Z. Nguyên tử của ba nguyên tố này hầu như không phản ứng với H2O ở điều kiện thường. Xác định ba nguyên tố X, Y, Z.

A.Mg, Al, Si B.Al, Si, P C. C, N, O D. K, Mg, Al

Đáp án A.

Câu 13: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì, tổng số khối của

chúng là 51, số nơtron của B lớn hơn của A là 2, số electron của A bằng số nơtron của nó. So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất của hai nguyên tố trên.

A.A > B B. A < B C. A = B D. Không so sánh được

Đáp án A.

Câu 14:Phân tử X2Y có tổng số proton là 23. Biết X, Y ở 2 nhóm liên tiếp trong cùng một chu kì. Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố Y trong oxit cao nhất của Y?

A. 30,43% B. 32,71% C. 25,93% D. 12,91%

Câu 15: 2 nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì (ZB > ZA). Tổng số hạt mang điện âm của nguyên tử A và nguyên tử B là 31 hạt. % khối lượng của B trong hợp chất hidroxit (tương ứng với oxit cao nhất) của nó là:

A.50% B. 39,02% C. 40% D. 32,65%

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khác quan về chương II. Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w