-Tranh minh họa SGK .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra thuộc lịng 3 em. - Nêu nội dung câu hỏi. -Nhận xét ghi điểm.
- Đọc bài: Anh Đom Đĩm.
HS1: Đọc lại khổ thơ cho thấy anh Đom Đĩm rất chuyên cần.
HS2 Tìm hình ảnh đẹp của anh đom đĩm ? HS 3 Nêu nội dung của bài ?
B/ Bài mới:
Giới thiệu bài:Các em đã bao giờ cĩ dịp về thành phố để thăm viếng người thân, họ hàng chưa ? Ở thành phố cĩ rất nhiều âm thanh,
muốn biết điều đĩ ta đi tìm hiểu bài – ghi tựa. -8 Giới thiệu tranh.
Hoạt động 1:Luyện đọc a/ GV đọc tồn bài:
đoạn 1 : giọng rộn ràng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả (náo nhiệt, ồn ã, rền rĩ, gay gắt, thết lên, ầm ầm).
Đoạn 2 và 3 : giọng chậm lại, trầm lắng, nhấn giọng (tự nhiên) các từ ngữ : lặng, căng thẳng.
b/ HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: Bài cĩ bao nhiêu câu ? viết bảng : vi-ơ-lơng, pi-a-nơ, Bét-tơ-ven. HD cả lớp đọc.
GV theo dõi HS đọc HD đọc đúng từ mà HS sai nhiều …
-Nhận xét sửa những em đọc sai-cả lớp * Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài này cĩ thể chia làm mấy đoạn ? Đ1: hồi cịn đi học ….ầm ầm. và cao. Đ2: Rối … căn gác.
Đ3 : cịn lại
- Nhận xét nhắc nhở sửa những em sai.
- Giải nghĩa các từ : vi-ơ-lơng, pi-a-nơ, Bét- tơ-ven.
Giảng thêm một số từ ngữ mà HS hỏi.
* Đọc từng đoạn trong nhĩm :chia nhĩm thành nhĩm ba.
- GV theo dõi các nhĩm HD đọc đúng. * Đọc đồng thanh.
- Theo dõi nĩi nội dung tranh của bài. -Mở sách theo dõi, đọc thầm theo.
* Luyện đọc : vi-ơ-lơng, pi-a-nơ, Bét-tơ-ven. Một số em đọc lại.
-Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau (đọc 2 lần).
* Chia bài làm 3 đoạn (mỗi lần xuống dịng là một đoạn).
- Mỗi em đọc 1 đoạn nối tiếp nhau bắt đầu em ở đầu bàn. (đọc hai lượt).
- Đọc chú giải SGK để tham khảo thêm.
* Sinh hoạt nhĩm ba : Một HS đọc, cịm em khác nghe gĩp ý.
* Các nhĩm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Đọc đoạn 1 và 2:
- Hằng ngày anh Hải nghe những âm thanh nào ?
- Tìm những từ ngữ tả những âm thanh ấy ?
-Đọc thầm lại từng đoạn của bài. - Đọc thầm đoạn 1 và 2 :
- Hằng ngày anh Hải nghe những âm thanh của tiếng ve kêu ; tiếng kép của những người bán thịt bị khơ; tiếng cịi ơ tơ xin đường ‘ tiếng cịi tàu hỏa, tiếng sắt lăn trên đường ray ; tiếng đàn vi-ơ-lơng, tiếng đàn pi-a-nơ.
- Tiếng ve kêu rền rĩ trong đám lá cây ; lách cách củ người bán thịt bị khơ, tiếng cịi ơ tơ gay gắt ; tiếng cịi tàu hỏa thét
Chuyển ý: HS đọc đoạn 3.
- Tìm những chi tiết cho thấy Hải rất yêu âm nhạc ?
Chuyển ý : tất cả âm thanh trong bài cho chúng ta hiểu điều gì ? -Đọc cả bài.
- Các âm thanh được tả trong bài văn nĩi lên điều gì về cuộc sống ở thành phố ?
GV chốt lại : Cuộc sống ở thành phố rất sơi động, náo nhiệt và căng thẳng với vơ vàn âm thanh. Nhưng ở thành phố con người vẫn cĩ giây phút thpải mái, dễ chịu khi thưởng thức âm thanh êm ả, thánh thĩt của những tiếng đàn.
Hoạt động 3: Luyện đọclại
- GV đọc diễn cảm đoạn 1 và 2. HD HS đọc đúng theo yêu cầu.
- Đọc lại đoạn văn hai lần
Nhận xét tuyên dương- bình chọn TD bạn đọc hay.
Củng cố dặn dị:
- Ở thành phố cĩ những âm thanh nào ? - GV nhận xét tiết học ?
-Những em đọc chưa tốt về nhà luyện đọc thêm, xem trước bài mới: “ Ltvà Câu”.
lên, tiếng bánh sắt lăn trên đường ray ầm ầm ; tiếng đàn vi-ơ-lơng, tiếng đàn pi-a- nơ.
- Đọc thầm đoạn 3.
- Hải thích ngồi lặng hàng giờ để nghe nạn anh trình bày bản nhạc ánh trăng của Bét- tơ-ven bằng đàn pi-a-nơ. * Đọc thầm tồn bài :
HS tự nêu ý kiến của mình.
* Cả lớp theo dõi, đọc thầm. - Ba bốn HS đọc lại đoạn 1 và 2 -Hai em thi đọc lại cả bài văn. Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
THỂ DỤC : BÀI 33
THỦ CƠNG
BÀI 16 : CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ(Tiết 2) I . MỤC TIÊU :
3 HS biết cách kẻ,cắt, dán chữ VUI VẺ.
4 Kẻ cắt, dán được chữ VUI VẺ đúng quy trình kỹ thuật.
5 Hứng thú với giờ học kẻ ,cắt, dán cĩ ý thức giữ gìn vở sạch ,đẹp . II . CHUẨN BỊ
6 GV: Mẫu chữ VUI VẼ cĩ kích thước đủ lớn để HS quan sát. 7 Tranh quy trình bằng gấy kẻ cắt ,dán chữ VUI VẺ.
8 Gấy màu hoặc giấy trắng ,kéo bút màu, hồ dán . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:
HS thực hành kẻ cắt, dán chữ VUI VẺ
GV quan sát uốn nắn, giúp những HS cịn lúng túng.
-Tổ chức trưng bày SP . Dán các chữ vừa cắt
Bố trí các chữ vừa cắt vào các vị trí thích hợp rồi dán vào như đã định .
Vẽ thêm khung trang trí GV khen những em cĩ cố gắng
Củng cố :Gọi 1 – HS thực hiện thao tác kẻ cắt dán chữ VUI VẺÕ
- NHẬN XÉT - Dặn Dị :
GV NX sự chuẩn bị, thái độ học tập và kết quả hực hành của HS.
1 HS nêu miệng lại quy trình HS q/sát TLCH HS chú ý theo dõi HS thực hành
Lớp theo dõi
HS trình bày sản phẩm. HS thi đua
Lớp theo doiõ tuyên dương. Chọn bạn cĩ sản phẩm đẹp
Mĩ thuật VẼ TRANH
ĐỀ TÀI CƠ (CHÚ) BỘ ĐỘI I.Mục tiêu
-HS tìm hiểu về nhình ảnh cơ, chú bộ đội. -Vẽ được tranh đề tài Cơ(Chú) bộ đội. -HS yêu quí cơ, chú bộ đội.
II.Chuẩn bị
Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài bộ đội Hình gợi ý cách vẽ.
III.Các hoạt động lên lớp
Giới thiệu bài
GV dẫn dắt, giới thiệu, ghi tựa.
Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài. -GV giới thiệu một số tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận biết đề tài.
-Gợi ý cho HS nêu lên những tranh về đề tài bộ đội mà các em biết.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
-Yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh cơ, chú bộ đội
+Quân phục +Trang thiết bị
-Gợi ý cách thể hiện nội dung: +Chân dung
+Bộ đội vui chơi với thiếu nhi +Bộ đội giúp dân….
_Nhắc HS cách vẽ:
+Vẽ hình ảnh chính trước
+Ngồi hình ảnh chính, thêm các hình ảnh phụ để tranh sinh động hơn.
Hoạt động 3:Thực hành
-Gợi ý HS cách thể hiện nội dung -Nhắc HS cách vẽ
Hoạt động 4:Nhận xét ,đánh giá -GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ Dặn dị
Dặn hồn chỉnh bài vẽ Chuẩn bị bài sau
HS nhắc lại tựa
HS quan sát, nhận biết:
+Tranh, ảnh về đề tài cơ, chú bộ đội. +Tranh ảnh về đề tài cơ, chú bộ đội rất phong phú: bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội hành quân,… +Ngồi các hình ảnh cơ, chú bộ đội cịn cĩ thêm hình ảnh khác để tranh sinh động hơn.
HS tả hình dáng bên ngồi chú bộ đội.
HS theo dõi
HS thực hành vẽ tranh
HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.
ĐẠO ĐỨC Tiết 17: ƠN TẬP HKI I . MỤC TIÊU
1/ HS ơn :
- HS ơn lại các chủ đề đã học để chuẩn bị cho thi học kì. -Các em nắm được ý nghĩa của việc mình làm và biết bày tỏ thái độ của mình. 2/ HS tích cưc tham gia vào các hoạt động của nhà trường, xã hội.
3/ HS cĩ thái độ thái đo, hành vi đúng đắn. II . TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Chuẩn bị một số câu hỏi, nội dung cần ơn.
- Một số bài hát, bài thơ, tranh ảnh nĩi về các chủ đề đã học. - Sưu tầm một số tấm gương và việc làm cụ thể để HS học tập.
THỨ BA
THỂ DỤC : BÀI 33
ƠN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN-TRỊ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”.
I/ MỤC TIÊU :
- Tiếp tục ơn các động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học. Yêu cầu HS thực hiện các động tác ở mức độ tương đối chính xác.
-Chơi trị chơi “Chim về tổ” .Yêu cầu HS biết cách tham gia trị chơi một cách tương đối chủ động.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch sẽ, đảm bảo an tồn trong tập luyện. -Phương tiện : Cịi, kẻ sân để chơi trị chơi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Nội dung và phương pháp dạy học lượngĐịnh Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -Chạy nhẹ nhàng thành vịng xung quanh sân. -Chơi trị chơi : “Làm theo hiệu lệnh “.
1-2 phút 1phút 2 phút 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2/ Phần cơ bản: - Tiếp tục ơn tập các động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học
+ Cả lớp ơn tập theo sự chỉ huy của GV chủ nhiệm.
Sau đĩ chia lớp thành các tổ cho tổ trưởng chỉ huy ơn tập, GV theo dõi sửa, uốn nắn.
+ Cho các nhĩm thi đua, nhận xét TD.
- Cho lớp ơn lại các động tác : Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, quay phải, quay trái, đi đều 1-4 hàng dọc, di chuyển hướng phải, trái (mỗi lần khoảng 2m).
- GV đi tới từng tổ theo dõi nhắc nhở những em tập sai, HD tập lại.
-Tập trung cả lớp lại thi đua giữa các tổ, các nhĩm theo dõi nhận xét chấm.
* Chơi trị chơi “Chim về tổ”.
- Tập hợp thành đội hình vịng trịn, điểm số 1, 2, 3. - GV nêu tên trị chơi, HD cách chơi : khi cĩ hiệu lệnh 1, 3, làm tổ, số 2 làm chim, thì chúng ta chơi, nếu em nào phạm lỗi thì sẽ bị phạt. Cho HS chơi thử –sau đĩ chơi thật. 5-6 phút 6-8phút 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3/ Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà ơn lại 8 động tác và các động tác RLTTCB.
-Kết thúc giờ học, GV hơ “ giải tán”, HS hơ đồng thanh “khoẻ”. 1 phút 2-3phút TỐN Tiết 82: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức cĩ dấu ngoặc. - Aùp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu.
II/ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ: Thu vở chấm, giải lại bt 2.
- Nhận xét ghi điểm- nhận xét chung. - Mỗi emlàm một cột của bài 2. - Lớp theo dõi nhận xét. 3.Bài mới:
Giới thiệu bài ghi tựa bài. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đọc đề bài tốn. HD mẫu : 238 – (55-35) = Ta sẽ thực hiện bài này ntn?
GV ghi bảng : 238 – (55-35) = 238 – 20
Nhắc lại tựa bài. Đọc đề tốn
- Một em nêu lại cách làm của phép tính : thực hiện phép trừ trong ngoặc trước (55- 35= 20), sau đĩ thực hiện phép trừ ở ngồi ngoặc (238 –20= 218).
= 218. - Những bài cịn lại cho HS làm vào vở. - Nhận xét sửa, giúp đỡ những em yếu. Bài 2: Đọc đề bài. HD HS làm từng cặp biểu thức : a) (421- 200) x 2 = 221 x2 = 442 421 – 200 x 2 = 421 – 400 = 21
- Hai phép tính này cĩ gì giống và khác nhau ?
- Cho HS làm cá nhân. - Nhận xét, sửa bài.
Qua bài này chúng ta luyện tập được gì ? Bài 3 : Đọc yêu cầu của bài.
- HD HS nêu miệng, làm cá nhân vào vở. -7 Nhận xét, sửa bài.
Bài 4 : GV chia lớp thành 4 nhĩm, phát cho các em số tam giác, xếp thành hình cái nhà. 4/ Củng cố :
Hơm nay học tốn bài gì ?
- Vừa luyện tập những dạng tốn gì? - Về nhà xem lại, những bài chưa làm xong làm vào vở.
- Nhận xét tiết học TD, dặn dị tiết sau xem trước bài : “luyện tập chung”.
- HS làm vào vở, hai em lên bảng làm. - Nhận xét.
Đọc thầm bài 2.
- Theo dõi và nêu miệng cách làm hai phép tính.
…Hai phép tính này khác nhau về cách thực hiện, giống nhau cĩ các số và phép tính.
- Làm vào vở những bài cịn lại, hai em lêm làm.
- Nhận xét.
…Luyện tập lại cách thực hiện biểu thức cĩ dấu ngoặc, khơng cĩ ngoặc.
Đọc đề bài 3.
- HS lớp làm miệng, nêu cách tính biểu thức.
- Lớp làm vào vở, đổi chéo vở dị bài. - Nhận xét.
Các nhĩm thảo luận, sau đĩ cài vào bảng. Nhận xét.
CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT: VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I.MỤC TIÊU
Rèn kĩ năng viết chính tả :
-Nghe viết chính xác đoạn văn Vầng trăng quê em. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. - Làm đúng BT điền vào chỗ trống tiếng cĩ âm vần dễ lẫn (d/ gi/r), ăt/ ât.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
-Bảng lớp viết sẵn, nội dung bài tập 2a, ab. - Chuẩn bị vở BT.
Hoạt động dạy của giaĩ viên Hoạt động dạy của học sinh A.Kiểm tra bài cũ
Gọi hai HS lên bảng
-GV đọc : lưỡi, thẳng băng, nửa chừng, thuở bé, …
Nhận xét sửa.
Lớp viết vào bảng con -hai HS lên bảng viết
B. Bài mới:
Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu - ghi tựa ba
Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe viết a/ HD chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính tả. - Vầng trăng đang nhơ lên được tả đẹp như thế nào ?
- Bài cĩ mấy đoạn ? chữ đầu đoạn viết ntn? - Những chữ nào trong bài dễ viết sai ? -HD HS tập viết vào bảng con những tiếng khĩ mà HS vừa chọn ra.
- GV gạch chân những tiếng vừa HD
- Nhắc lại tựa bài.
- Hai HS đọc lại bài - cả lớp đọc thầm. - Trăng ĩng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ơm ấp mái tĩc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm. - Cĩ 2 đoạn, chữ đầu dịng viết hoa lúi vào một ơ.
-Đọc thầm và viết ra giấy nháp những chữ khĩ-đọc lên.
-Viết vào bảng con.
-Đọc lại những từ vừa rút. b/ GV đọc cho HS viết bài : GV đọc thong
thả từng câu, mỗi câu đọc 2-3 lần kết hợp uốn nắn tư thế ngồi chữ viết của HS.
c/ Chấm chữa bài: GV đọc cho HS dị bài. - Chấm 1/3 lớp –nhận xét
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ, yêu cầu làm cá nhân.
- Nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng : cây mây (là loại cây cĩ thân gai, cĩ thể dài 4 đến 5 mét, mọc thành bụi, thường dùng để đan thành bàn ghế. ; cây gạo.
Câu 2b) mắc-bắc- gặt-mặc-ngắt. 4/ Củng cố dặn dị:
-Về nhà xem lại bài, mỗi từ sai viết lại một dịng, học thuộc lịng câu ca dao, chuẩn bị