Câu 23. Chất nào sau đây tan được trong dung dịch NH3?
Câu 24. Thể tích khí NO2 (giả sử là khí duy nhất ở đktc) sinh ra khi cho 6,4 gam Cu phản ứng với axit HNO3 đặc (dư) là (cho N=14, O=16, Cu=64) phản ứng với axit HNO3 đặc (dư) là (cho N=14, O=16, Cu=64)
A. 2,24 l B. 4,48 l C. 6,72 l D. 1,12 lCâu 25. Ở nhiệt độ cao CuO không phản ứng được với chất nào Câu 25. Ở nhiệt độ cao CuO không phản ứng được với chất nào
A. Ag B. H2 C. Al D. CO
Câu 26. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+; 0,03 mol K+; x mol Cl- và y mol SO42-Tổng khối lượng các muối tan trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần Tổng khối lượng các muối tan trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là (cho O=16, S=32, Cl=35,5, K=39, Cu=64)
A. 0,05 và 0,01 B. 0,01 và 0,03 C. 0,03 và 0,02 D. 0,02 và 0,05Câu 27. Cho hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản Câu 27. Cho hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là.
A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Cu(NO3)2 D. HNO3Câu 28. Trong pin điện hóa Zn – Cu, quá trình khử trong pin là Câu 28. Trong pin điện hóa Zn – Cu, quá trình khử trong pin là
A. Cu → Cu2+ + 2e
B. Cu2+ + 2e → Cu
C. Zn2+ + 2e → Zn
D. Zn → Zn2+ + 2e
Câu 29. Dung dịch CuSO4 phản ứng được với:
A. Mg, Al, Ag B. Fe, Mg, Na
C. Ba, Zn, Hg D. Na, Hg, NiCâu 30. Nhúng thanh Cu (dư) vào dung dịch FeCl3, thấy Câu 30. Nhúng thanh Cu (dư) vào dung dịch FeCl3, thấy
A. Bề mặt thanh kim loại có màu trắng
B. Dung dịch có màu vàng nâu