Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp:

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công (Trang 25 - 30)

nắm được tình hình sử dụng TS lưu động, đồng thời góp phần vào việc cung ứng kịp thời, đầy đủ vật tư cho quá trình sản xuất, giám sát việc chấp hành định mức tiêu hao nguyên vật liệu.

Còn với phương pháp Số dư, nhược điểm lớn của phương pháp này là khó kiểm tra, đối chiếu và khó phát hiện sai sót.

Như vậy, việc lựa chọn phương pháp thẻ song song của các doanh nghiệp trong kế toán chi tiết nguyên vật liệu là sự lựa chọn đúng đắn, bởi nó đã đáp ứng được những yêu cầu, nhiệm vụ của công tác kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý.

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu: Tuỳ theo đặc điểm và tính chất công việc mà doanh nghiệp lựa chọn một trong hai phương pháp: phương pháp KKĐK hay phương pháp KKTX.

Nhìn chung, công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp đã đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý. Tuy nhiên nó vẫn còn tồn tại một số điểm hạn chế:

+ Phương pháp kế toán nguyên vật liệu còn chung chung, chưa có qui

định cụ thể về phương pháp kế toán nguyên vật liệu cho các loại hình doanh nghiệp.

+ Khối lượng công việc kế toán lớn, đòi hỏi một lực lượng lớn kế toán

viên, làm tăng chi phí của doanh nghiệp.

II - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp: nghiệp sản xuất công nghiệp:

Để khắc phục những hạn chế nêu trên, nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán nguyên vật liệu trong các donh nghiệp sản xuất công nghiệp, cơ quan quản lý nên có qui định cụ thể hơn nữa về phương pháp kế toán nguyên vật liệu cho các loại hình doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước, Công ty cổ phần...),

sản xuất thuộc khối công nghiệp nặng, doanh nghiệp sản xuất thuộc khối công nghiệp nhẹ...)

Nghiên cứu, triển khai, đưa các tiến bộ công nghệ mới vào trong công tác kế toán nói chung và kế toấn nguyên vật liệu nói riêng nằm giẩm nhẹ khối lượng công việc cho các kế toán viên, đồng thời làm hạ chi phí của doanh nghiệp, từ đó góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Kết luận

Việc chuyển đổi cơ chế kinh tế nước ta từ cơ chế kinh tế tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là một xu hướng tất yếu khách quan. Trong điều kiện đó,sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng đầu tư, đổi mới công nghệ, đưa ra những sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trường.

Một yếu tố khác có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp là công tác kế toán. Trong đó, kế toán NVL là một trong những công tác không thể thiếu được.

Kế toán NVL giúp cho các doanh nghiệp sản xuất bảo quản vật liệu an toàn, phòng ngừa hiện tượng mất mát, lãng phí vật liệu, giảm chi phí, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Đồng thời kế toán NVL giúp cho các nhà quản lý đưa ra được những biện pháp chỉ đạo sản xuất kinh doanh đúng đắn.

Nắm bắt được tầm quan trọng của kế toán NVL đối với công tác lãnh đạo, tôi tiến hành thực hiện đề án " Kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp" để thấy được những ưu nhược điểm của kế toán NVL, và nếu những tồn tại nhỏ của kế toán NVL mà tôi đưa ra là hợp lý thì nó sẽ góp phần hoàn thiện kế toán NVL nói chung và kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nói riêng.

Đề án được thực hiện trong thời gian ngắn nên không thể tránh được những sai sót. Rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo để đề án của tôi dược hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Kế toán và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô giáo - Th S Lê Kim Ngọc để tôi hoàn thành đề án này.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu 1

Phần I Lý luận chung về kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp

3

I Sự cần thiết phải tổ chức kế toán NVL 3

1 Khái niệm và đặc điểm NVL 3

1.1 Khái niệm NVL 3

1.2 Đặc điểm NVL 3

2 Nhiệm vụ và vai trò của kế toán NVL 3

II Phân loại và tính giá NVL 4

1 Phân loại NVL 4

2 Tính giá NVL 5

2.1 Giá thực tế NVL nhập kho 6

2.2 Giá thực tế NVL xuất kho 6

Phần II Phương pháp kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp

9

I Kế toán chi tiết NVL 9

1 Thủ tục chứng từ 9

1.1 Phiếu nhập kho - Mẫu số 01 - VT 9

1.2 Phiếu xuất kho - Mẫu số 02 - VT 9

1.3 Biên bản kiểm nghiệm sản phẩm, vật tư, hàng hoá 10

1.4 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ 10

1.5 Biên bản kiểm kê vâtk tư, sản phẩm, hàng hoá 10

1.6 Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức 11

2 Tổ chức kế toán chi tiết 11

2.1 Phương pháp thẻ song song 11

2.2 Phương pháp đối chiếu luân chuyển 12

II Kế toán tổng hợp NVL 14

A Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX 14

1 Khái niệm và tài khoản sử dụng 14

1.1 Khái niệm phương pháp KKTX 14

1.2 Tài khoản sử dụng 14

2 Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX 15

B Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK 17

1 Khái niệm và tài khoản sử dụng 17

1.1 Khái niệm phương pháp KKĐK 17

1.2 Tài khoản sử dụng 17

2 Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK 18

III Tổ chức sổ kế toán 19

Phần III Một số nhận xét và giải pháp hoàn thiện kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp

23

I Một số nhận xét về kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp

23

II Một số giải pháp hoàn thiện kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp

24

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp - Chủ biên: PGS.TS Đặng Thị Loan - NXB Thống Kê - 2004

2. Nguyên lý Kế toán - TS Trần Đình Phụng - TS Hà Xuân Thạch, ThS Phạm Ngọc Toàn - NXB Thống Kê - 2004

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)