Kinh nghiệm xử lý một số sự cố vi ba FUJITSU DM-1000-2G

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm phát hiện và xử lý một số sự cố vi ba số (Trang 34 - 44)

3.6.1. Nhận biết khi tuyến vi ba FUJITSU làm việc bình thờng:

Tuyến vi ba FUJITSU hoạt động bình th−ờng khi ở cả đầu gần và đầu xa: + Trên mặt máy vi ba không có hiển thị báo cảnh đèn đỏ.

+ Mức thu đảm bảo t−ơng ứng nh− thiết kế ban đầu.

+ Các tham số đo đ−ợc khác hiển thị trên mặt máy bình th−ờng. + Các kênh liên lạc hoạt động bình th−ờng.

+ Các thiết bị môi tr−ờng, an toàn TT trong phòng máy hoạt động bình th−ờng.

+ Cột an ten, dây níu, chảo an ten và các bộ gá bảo đảm vững chắc về cơ khí.

3.6.2. Chú ý an toàn khi thao tác kiểm tra, sửa chữa, bảo dỡng vi ba

FUJITSU

+ Không tự ý thay đổi cấu hình khai thác của thiết bị bằng các SW trên các card mạch của thiết bị

+ Tránh sờ tay hoặc đ−a vật có từ tr−ờng tiếp xúc vào mạch điện trong máy.

+ Khi làm việc trên cột cao cần phải chú ý đeo dây an toàn.

3.6.3. Một số Pan thờng gặp

3.6.3.1. Pan số 1:

+ Hiện t−ợng: Không kết nối đ−ợc luồng thông tin truyền dẫn qua tuyến, mức thu ở 2 đầu vi ba bình th−ờng, trên mặt máy không xuất hiện bất kỳ báo cảnh gì , công vụ bình th−ờng.

+ Cách kiểm tra phán đoán h− hỏng :

- Công tắc mở luồng (SW1 và SW2) trên card TRBB đang ở vị trí tắt. - Giao diện luồng số ra của TRBB có vấn đề.

- Cáp luồng đấu nối ch−a đúng hoặc đang bị loop. - H− hỏng có thể thuộc về phía tổng đài.

+ Khắc phục :

- Kiểm tra lại vị trí các chuyển mạch trên TRBB và RSW (nếu có) xem đã mở luồng ch−a?

- Kiểm tra cáp luồng xem đã đấu đúng ch−a? Cần đề phòng tr−ờng hợp đấu nhầm làm chéo sợi Tx và Rx hoặc chập ngay trong jắc nối của cáp luồng với vi ba hoặc chập trong phiến đấu dây luồng.

- Sau khi loại trừ 2 nguyên nhân trên ta tiến hành loop luồng về phía tổng đài, nếu tổng đài bình th−ờng mà khi đấu luồng vào vi ba vẫn không liên lạc đ−ợc, tổng đài vẫn báo cảnh rớt luồng thì ta cần phải tính đến hỏng giao diện luồng của vi ba trên khối TRBB, cần thay thế card để thử (nếu máy có cấu hình 1+1 thì khi chuyển về làm việc ở máy nào bị hiện t−ợng này thì TRBB t−ơng ứng sẽ phải thay thế).

3.6.3.2. Pan số 2:

+ Hiện t−ợng: Luồng thông tin truyền dẫn qua tuyến chất l−ợng kém, có hiện t−ợng lạo xạo khi thuê bao thoại của tổng đài làm việc thông qua trung kế luồng, mức thu vi ba bình th−ờng, trên mặt máy không xuất hiện bất kỳ báo cảnh gì , công vụ bình th−ờng, phía các tổng đài kiểm tra đều bình th−ờng.

+ Cách kiểm tra phán đoán h− hỏng :

- Có 1 trạm vi ba nào đó trên tuyến bị hiện t−ợng tiếp xúc dây luồng không tốt hoặc dây luồng bị chập nhẹ.

- Có 1 trạm vi ba nào đó trên tuyến bị sự cố card BB trên khối TRBB (th−ờng là do bị ẩm −ớt).

- Nếu hai nguyên nhân trên đã khẳng định loại trừ bằng kết quả đo BER toàn tuyến trực tiếp ngay trên luồng đang khai thác thì h− hỏng thuộc về phần cáp luồng nối từ vi ba tới tổng đài và card luồng tổng đài.

+ Khắc phục :

- Cần yêu cầu các trạm kiểm tra lại luồng đang bị sự cố, dùng dao nhấn nhấn lại các dây luồng vào phiến KRONE bảo đảm tiếp xúc tốt (nhất là tại các trạm chuyển tiếp). Tuyệt đối tránh nhấn dây bằng dao dân dụng hoặc tô vít. Tr−ờng hợp phiến hỏng hoặc không chắc chắn tiếp xúc tốt ta có thể hàn trực tiếp dây luồng với nhau để loại trừ nguyên nhân này.

- Hiện t−ợng chập nhẹ th−ờng xảy ra khi ta nhấn phiến KRONE thì đầu dây bị cắt có thể còn nằm ngay trong khe giữa phiến gây chập sợi này sang sợi khác, vì vậy cần dùng cái móc của dao nhấn để làm sạch các đầu mẩu dây bị cắt ra khỏi phiến Krone sau khi nhấn dây. Nếu phiến có lắp chống sét luồng thì nguyên nhân còn có thể do chính bộ chống sét này, ta có thể tháo chống sét luồng ra trong khi kiểm tra để loại trừ.

- Tr−ờng hợp sự cố do card BB trên khối TRBB th−ờng kèm theo mức thu giảm nhiều so với bình th−ờng. Xử lý bằng cách sấy khô làm sạch card này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dùng máy đo BER đo toàn tuyến hoặc phân đoạn để xác định chất l−ợng luồng trực tiếp ngay trên luồng đang khai thác. (Chú ý: nếu đo trên luồng khác thì kết quả đo sẽ là không đúng cho luồng đang bị sự cố), nếu kết quả tốt thì cần kiểm tra từ vi ba đấu cuối đến tổng đài.

3.6.3.3. Pan số 3:

+ Hiện t−ợng: Mức thu ở cả 2 đầu vi ba bình th−ờng, công vụ bình th−ờng, nh−ng luồng không truyền dẫn qua tuyến đ−ợc, trên vi ba có báo cảnh SV FL sáng đỏ các báo cảnh khác bình th−ờng.

+ Cách kiểm tra phán đoán h− hỏng: - CPU trên card SVLGC1 bị treo. + Khắc phục :

- Tắt vi ba và bật lại, khi đó có thể sẽ khắc phục đ−ợc hiện t−ợng này. - Thay thế card SVLGC1.

3.6.3.4. Pan số 4:

+ Hiện t−ợng: Mức thu trên vi ba ở cả 2 đầu tăng giảm có chu kỳ, th−ờng vào mùa và thời gian nhất định.

- Hiện t−ợng pha đinh do địa hình và thời tiết; Tr−ờng hợp pha đinh do thời tiết th−ờng không trầm trọng đến mức mất liên lạc nh−ng khi kết hợp với sự ảnh h−ởng của địa hình đến đ−ờng truyền thì rất dễ gây mất liên lạc.

+ Khắc phục :

- Chủ yếu phải khắc phục đ−ợc nguyên nhân địa hình bằng cách tính toán lại tuyến, thay anten thích hợp, nâng độ cao an ten. Tóm lại là xác định lại tầm nhìn thẳng và tăng độ dự phòng của tuyến.

3.6.3.5. Pan số 5:

+ Hiện t−ợng: Mức thu vi ba qua theo dõi thấy hiện t−ợng ngày càng giảm dần theo thời gian, mức thu đầu xa bình th−ờng hoặc mức thu đầu xa có giảm nh−ng ít hơn.

+ Cách kiểm tra phán đoán h− hỏng:

- Nếu trạm có cấu hình 1+1 và chỉ có một máy thu có hiện t−ợng giảm mức thu thì có một máy thu bị sự cố.

- Nếu trạm có cả 2 máy bị giảm dần mức thu nh− nhau thì có khả năng h− hỏng là do đầu connector trên cột an ten bị ngấm n−ớc m−a hoặc đ−ờng cáp dẫn sóng bị thủng và ngấm n−ớc m−a.

- An ten lệch góc do biến dạng cơ khí hoặc cột có sự biến dạng gây lệch an ten.

+ Khắc phục :

- Nếu chỉ có 1 máy thu bị giảm mức thu thì cần phải xác định rằng máy thu bị giảm chất l−ợng do bị ẩm card BB trên khối TRBB. Ta cần phải tháo khối TRBB ra, tháo riêng khối BB để sấy khô và vệ sinh thật sạch.

- Kiểm tra kỹ đ−ờng cáp phi đơ, tháo đầu connector trên cột kiểm tra xem có bị ẩm −ớt không? (dùng giấy thấm để lau trong lõi đầu connector và quan sát vì màng n−ớc trong suốt mắt th−ờng nhìn vào sẽ không thấy). Nếu phát hiện thấy ngấm n−ớc thì phải tháo hẳn đầu nối ra khỏi phi đơ và quan sát phần xốp cách điện trong cáp, nếu thấy màu trắng đục là cáp khô, nếu thấy ngả màu hung hoặc nâu nhạt là cáp đã ngấm n−ớc cần phải cắt bỏ bớt cho đến khi thấy cáp hoàn toàn khô, sau đó lắp lại đúng kỹ thuật, làm kín đầu nối để tránh thấm bằng cao su non hoặc silicon.

- Vi chỉnh lại chuẩn h−ớng an ten. 3.6.3.6. Pan số 6:

+ Hiện t−ợng : Mức thu vi ba bị giảm đột ngột một cách bất th−ờng (có thể kèm theo báo cảnh R ALM và mất liên lạc).

- Nếu trạm có cấu hình 1+1 và chỉ có một máy thu có hiện t−ợng giảm mức thu thì có một máy thu bị sự cố.

- Nếu hiện t−ợng xảy ra sau m−a bão thì nguyên nhân là do an ten bị bão đánh lệch h−ớng hoặc do đầu connector trên cột an ten bị ngấm n−ớc m−a hoặc đ−ờng cáp dẫn sóng bị thủng và ngấm n−ớc m−a.

- Có vật chắn xuất hiện trên đ−ờng truyền (nhà cao thành phố) - Đầu xa bị sự cố giảm công suất phát (ít xảy ra)

- Phần giám sát chỉ thị mức thu bị hỏng (rất ít khi xảy ra) + Khắc phục :

- Nếu chỉ có 1 máy thu bị giảm mức thu thì cần phải xác định rằng máy thu bị giảm chất l−ợng do bị ẩm card BB trên khối TRBB hoặc đ−ờng cáp cao tần RF IN từ bộ lọc đến TRBB bị lỏng. Ta cần kiểm tra làm tốt các đầu nối cáp từ bộ lọc đến TRBB nếu không đ−ợc thì cần phải tháo khối TRBB ra, tháo riêng khối BB để sấy khô và vệ sinh thật sạch.

- Kiểm tra điều chỉnh lại an ten sau cơn bão, nếu không đ−ợc thì kiểm tra kỹ đ−ờng cáp phi đơ, tháo đầu connector trên cột kiểm tra xem có bị ẩm −ớt không? (Dùng giấy thấm để lau trong lõi đầu connector và quan sát vì màng n−ớc trong suốt mắt th−ờng nhìn vào sẽ không thấy). Nếu phát hiện thấy ngấm n−ớc thì phải tháo hẳn đầu nối ra khỏi phi đơ và quan sát phần xốp cách điện trong cáp, nếu thấy màu trắng đục là cáp khô, nếu thấy ngả màu hung hoặc nâu nhạt là cáp đã ngấm n−ớc cần phải cắt bỏ bớt cho đến khi thấy cáp hoàn toàn khô, sau đó lắp lại đúng kỹ thuật, làm kín đầu nối để tránh thấm bằng cao su non hoặc silicon.

- Kiểm tra xem có vật chắn ảnh h−ởng đến đ−ờng truyền nhìn thẳng của tuyến không? Nếu có vật chắn thì cả 2 đầu vi ba th−ờng sẽ cùng bị giảm mức thu với 1 l−ợng t−ơng đ−ơng nhau.

- Kiểm tra tuyến phát (TRBB) đầu xa.

3.6.3.7. Pan số 7: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hiện t−ợng: Mức thu vi ba bị tăng lên một cách bất th−ờng, nh−ng báo cảnh CH ALM và không liên lạc đ−ợc, tr−ớc đó máy vẫn làm việc bình th−ờng.

+ Cách kiểm tra phán đoán h− hỏng :

- Dùng chức năng đo BER trên mặt máy đo chất l−ợng đ−ờng vô tuyến khi đó sẽ thấy máy đếm lỗi liên tục, nh− vậy phán đoán có nhiễu tần số trùng với tần số thu của vi ba làm cho mức thu của vi ba chỉ thị tăng lên, để khẳng định ta yêu cầu đầu xa tắt máy, khi đó nếu vi ba vẫn chỉ thị có mức thu thì chắc chắn đã bị can nhiễu.

+ Khắc phục :

- Tìm mọi cách để triệt nguồn nhiễu. - Thay đổi phân cực an ten của tuyến. - Thay đổi thiết bị tần số khác.

3.6.3.8. Pan số 8:

+ Hiện t−ợng: Mức thu tuyến vi ba bình th−ờng, liên lạc bình th−ờng nh−ng trên vi ba báo cảnh Main và SV FL, 2 đầu của 1 tuyến không giám sát đ−ợc nhau.

+ Cách kiểm tra phán đoán h− hỏng :

- Cài đặt tên trạm trên card SVLGC1 ch−a đúng. + Khắc phục :

- Cài đặt lại số trạm của tuyến và tên trạm đúng theo cấu hình sử dụng.

3.6.3.9. Pan số 9:

+ Hiện t−ợng :

Mức thu vi ba bình th−ờng, công vụ liên lạc bình th−ờng, nh−ng có báo cảnh Main kèm theo báo cảnh đèn đỏ NG ở phần phát, mức thu đầu xa giảm mạnh.

+ Cách kiểm tra phán đoán h− hỏng :

- Hỏng thuộc tuyến phát của vi ba TSW nh−ng đèn INI và OP sáng xanh chỉ có đèn NG là đỏ nh− vậy h− hỏng thuộc phần đầu ra từ khối TRBB đến bộ lọc phát. Đấu tắt từ khối TRBB đến đầu vào bộ lọc bỏ qua khối chuyển mạch tự động T-SW nếu thấy mức thu của đầu xa trở lại bình th−ờng thì h− hỏng là do khối chuyển mạch phát T-SW.

+ Khắc phục :

- Thay khối T-SW khác.

3.6.3.10. Pan số 10:

+ Hiện t−ợng:

Mức thu vi ba 2 đầu bình th−ờng, công vụ liên lạc bình th−ờng, trên mặt máy các trạm có chỉ thị AIS SEND/AIS REC;

+ Cách kiểm tra phán đoán h− hỏng :

- Mất đầu vào l−ỡng cực (luồng) đ−a tới vi ba từ trạm nào đó nên vi ba tại trạm của ta đ−a AIS gửi tới giao diện với thiết bị đầu cuối (hoặc tiếp theo)/và nhận AIS từ đầu cuối phía tr−ớc đ−a tới.

- Công tắc SW1 và SW2 đặt ở vị trí mở nh−ng có một trong các luồng không sử dụng (khi dùng luồng nào ng−ời ta mở công tắc luồng đó).

+ Khắc phục :

- Kiểm tra đầu vào l−ỡng cực của trạm khi đó tại trạm mất đầu vào l−ỡng cực sẽ có chỉ thị AIS REC, xem trên TRBB sẽ có báo cảnh B In Loss, trên mặt máy có báo cảnh T ALM và TSW-INI sáng đỏ.

- Tắt công tắc luồng không sử dụng.

3.6.3.11. Pan số 11:

+ Hiện t−ợng :

Máy vi ba có báo cảnh T ALM. + Cách kiểm tra phán đoán h− hỏng :

- Nếu cấu hình sử dụng là 1+1 nh−ng chỉ có 1 máy bị T ALM nh− vậy xác định TRBB t−ơng ứng bị hỏng tuyến phát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu cả 2 máy cùng bị T ALM (hoặc 1 máy ở cấu hình 1+0) thì có khả năng mất luồng số liệu E1 đấu vào vi ba khi đó sẽ kèm theo báo cảnh INI trên mặt máy và B inLoss trên TRBB.

+ Khắc phục : - Thay TRBB hỏng.

- Kiểm tra và đấu nối lại luồng vào vi ba.

3.6.3.12. Pan số 12:

+ Hiện t−ợng :

Máy vi ba có báo cảnh R ALM . + Cách kiểm tra phán đoán h− hỏng :

- Nếu máy có cấu hình 1+1 nh−ng chỉ có 1 máy bị R ALM thì có thể hỏng đ−ờng cao tần đấu từ bộ lọc đến đầu vào RF in của TRBB t−ơng ứng hoặc hỏng chính bản thân TRBB.

- Nếu cả 2 máy cùng bị R ALM ( hoặc 1 máy ở chế độ 1+0) thì h− hỏng có thể do 1 trong các lý do sau:

+ Lệch h−ớng an ten.

+ Connector hoặc phi đơ bị ngấm n−ớc + Đ−ờng truyền bị chắn.

+ Máy phát đài đối bị hỏng. + Khắc phục :

- Kiểm tra đấu nối lại đ−ờng cao tần từ đầu ra bộ lọc đến TRBB bị sự cố. Thay TRBB nếu xác định hỏng.

- Hỏi xem máy phát đài đối có phát bình th−ờng không? Đ−ờng truyền sóng có bị chắn không để tìm cách khắc phục.

- Nếu đài đối bình th−ờng và không bị chắn thì kiểm tra và xử lý an ten phi đơ: chỉnh lại an ten, kiểm tra làm tốt tiếp xúc và chống ẩm connector.

3.6.3.13. Pan số 13:

+ Hiện t−ợng :

Máy vi ba có báo cảnh CH ALM. + Cách kiểm tra phán đoán h− hỏng :

- Nếu máy có cấu hình 1+1 nh−ng chỉ có 1 máy bị CH ALM thì có thể do SW4 đặt ch−a đúng chỉ số ID của trạm, hoặc hỏng chính bản thân TRBB. - Nếu cả 2 máy cùng bị CH ALM ( hoặc 1 máy ở chế độ 1+0) thì h− hỏng có thể do 1 trong các lý do sau:

+ Đài đối đặt SW4 chỉ số ID không đúng. + Mức thu quá thấp, luồng bị lỗi nặng. + Khắc phục :

- Kiểm tra đặt lại ID cả đầu gần và đầu xa nếu phát hiện có sai sót. - Thay TRBB nếu phát hiện hỏng

- Hỏi xem máy phát đài đối có phát bình th−ờng không, đ−ờng truyền sóng có bị chắn không để tìm cách khăc phục.

- Nếu đài đối bình th−ờng và không bị chắn thì kiểm tra và xử lý an ten phi đơ: chỉnh lại an ten, kiểm tra làm tốt tiếp xúc và chống ẩm connector.

3.6.3.13. Pan số 13:

+ Hiện t−ợng :

Máy vi ba đang hoạt động bình th−ờng bỗng nhiên thấy mức thu giảm mạnh, kèm theo báo cảnh R ALM và một số báo cảnh khác, sờ vào phía trên máy thấy độ nóng bất th−ờng.

+ Cách kiểm tra phán đoán h− hỏng :

- Hiện t−ợng máy bị sự cố do quá nhiệt: th−ờng xảy ra khi phía trên máy không thoáng dẫn đến nhiệt không bay lên đ−ợc hoặc phòng máy quá nóng, hoặc nhiều thiết bị trên 1 giá và lắp đặt chồng sát lên nhau làm gia tăng nhiệt .

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm phát hiện và xử lý một số sự cố vi ba số (Trang 34 - 44)