Mức độ cần thiết của các năng lực theo đánh giá của GV

Một phần của tài liệu Thực trạng năng lực dạy học của sinh viên khoa hóa học trường đại học sư phạm hà nội 2 (Trang 49 - 53)

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.6.3. Mức độ cần thiết của các năng lực theo đánh giá của GV

a) Độ tin cậy của thang đo

Chúng tôi dùng phần mềm SPSS, mô hình Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy của thang đo, thu được giá trị  = 0,943 [phụ lục 2.5], đồng thời ở cột tương quan biến - tổng, không có câu hỏi nào cho giá trị bé hơn 0,4 nên không cần loại bỏ câu hỏi nào. Điều này có thể kết luận thang đo có độ tin cậy khá cao.

b) Phân tích thống kê

Bảng 2.16. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các năng lực do GV đánh giá. 1- Không cần thiết 2- Tương đối cần thiết 3- Cần thiết 4- Rất cần thiết

Nhóm

năng lực Các năng lực dạy học

Mức độ cần thiết (%)

1 2 3 4

1.

Thiết kế

1. Xác định mục tiêu bài dạy. 13,3 33,3 13,3 40,0

42

kế hoạch bài dạy học Hóa học

3. Lựa chọn phương pháp dạy học. 0 53,3 33,3 13,3 4. Lựa chọn phương tiện dạy học. 6,7 53,3 26,7 13,3 5. Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học. 0 46,7 40,0 13,3 6. Thiết kế các hoạt động dạy học. 0 20,0 26,7 53,3

7. Dự đoán các tình huống sư phạm. 13,3 46,7 26,7 13,3

2.

Thực hiện kế hoạch bài học

1. Hoạt động khởi động. 13,3 40,0 20,0 26,7 2. Tổ chức điều khiển hoạt động dạy học

trong một giờ lên lớp:

+ Tổ chức cho HS làm viêc cá nhân. + Tố chức cho HS hoạt động nhóm.

0 46,7 26,7 26,7

3. Vận dụng, phối hợp các phương pháp dạy

học. 0 53,3 6,7 40,0 4. Sử dụng ngôn ngữ hóa học. 0 26,7 33,3 40,0

5. Sử dụng các phương tiện dạy học:

+ Các phương tiện dạy học truyền thống (bảng đen, phấn trắng…).

+ Các phương tiện dạy học hiện đại (máy tính, máy chiếu,…).

+ Sử dụng hình vẽ, mô hình, sơ đồ, biểu bảng…

+ Trình bày bảng (rõ ràng, logic, khoa học,…).

0 26,7 26,7 46,7

6. Sử dụng bài tập. 6,7 53,3 53,3 6,7 7. Sử dụng thí nghiệm. 0 20,0 46,7 33,3

8. Giao tiếp với học sinh: + Nêu câu hỏi.

+ Giao và hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ học tập.

+ Ứng xử với câu trả lời của HS.

6,7 53,3 53,3 6,7

43

Theo bảng thống kê số liệu trên có thể thấy được MĐCT của hầu hết các nội dung đều được các thầy/cô đánh giá là cần thiết và rất cần thiết với tổng phần trăm của hai mức độ cần thiết và rất cần thiết biến thiên trong khoảng 33,3% đến 80%. Đặc biệt các năng lực: Xác định mục tiêu bài dạy(40%); thiết kế các hoạt động dạy học (53,3%); vận dụng, phối hợp các phương pháp dạy học(40%); sử dụng ngôn ngữ hóa học(40,0%); sử dụng các phương tiện dạy học (46,7%); sử dụng thí nghiệm (33,3%); vận dụng kiến thức thực tế, giáo dục môi trường (46,7%) được các thầy cô đánh giá là rất cần thiết.

trường:

+ Lấy kiến thức thực tiễn, GDMT bổ sung vào bài dạy.

+ Yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức đã học để giải thích những sự vật, hiện tượng ngoài thực tiễn có liên quan.

10. Củng cố. 0 20,0 46,7 33,3 11. Kiểm tra đánh giá kiến thức của HS. 6,7 53,3 33,3 6,7 12. Phân phối thời lượng cho từng mục, nội

44

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chương 2 bao gồm hai nội dung chính:

A.Phương pháp nghiên cứu NLDH của SV khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội 2. Ở nội dung này, chúng tôi xác định các yếu tố ảnh hưởng đến NLDH của SV, từ đó xây dựng hệ thống các câu hỏi và thiết kế phiếu khảo sát dành cho SV Sư phạm hóa học khóa 37, 38 và GV ra trường năm năm trở lại đây.

B.Phân tích kết quả khảo sát

-Các thang đo đều có độ tin cậy khá cao.

-Có 92,56% ý kiến khảo sát cho rằng việc rèn luyện NLDH là quan trọng và rất quan trọng.

-Trong đó, có 57,4% SV đánh giá việc tham gia các học phần “Phương pháp dạy học hóa học” ảnh hưởng nhiều nhất đến NLDH của SV.

-Có 79,7% ý kiến khảo sát cho rằng các yếu tố của NTKQ có ảnh hưởng đến việc rèn luyện NLDH của SV Sư phạm Hóa học.

-Có 89,1% ý kiến cho rằng MĐTH NTKQ ở trường ĐHSP chỉ ở mức trung bình và dưới trung bình. Từ đó có thể thấy được phần lớn SV Sư phạm Hóa học chưa hài lòng với việc nhà trường tạo điều kiện cho SV rèn luyện NLDH.

-Hầu hết các nội dung ở thang đo NTCQ đều được SV đánh giá là cần thiết và rất cần thiết với tổng phần trăm của hai mức độ cần thiết và rất cần thiết biến thiên trong khoảng 45,3% đến 70%. Trong khi đó các thầy/cô đánh giá mức độ cần thiết và không cần thiết của các năng lực với tổng phần trăm của hai mức độ cần thiết và rất cần thiết biến thiên trong khoảng 33,3% đến 80%.

-Phần lớn các SV có kiến thức và năng lực dạy ở mức trung bình- khá.

-Có 60% ý kiến của các thầy/cô cho rằng mức độ rèn luyện các NLDH ở trường ĐHSP chỉ ở mức tương đối chi tiết và sơ lược (không đề cập). Tuy nhiên sau năm năm ra trường, 100% các thầy cô đều thành công với những năng lực mà chúng tôi đề ra.

45

Chƣơng 3

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN KHOA HÓA HỌC TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2

Một phần của tài liệu Thực trạng năng lực dạy học của sinh viên khoa hóa học trường đại học sư phạm hà nội 2 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)