I: Hồ sơ tài liệu phải cung cấp
A: Khôi phục tuyến trên thực địa
15.2.- Khôi phục tuyến phải đảm bảo vị trí tuyến khôi phục đúng đồ án đã đ−ợc duyệt
trong b−ớc thiết kế kỹ thuật. Ngoài ra có thể tiến hành chỉnh lý những đoạn ngắn nhằm làm cho tuyến thiết kế đ−ợc tốt hơn. Các nội dung chỉnh lý phải đ−ợc nghiên cứu kỹ tr−ớc tại văn phòng và đối chiếu lại tại thực địa, sau đó mới cắm chính thức và thu thập các số liệu bổ sung.
15.3.- Khôi phục lại các cọc đỉnh đã đóng khi khảo sát kỹ thuật chi tiết, chỉnh lý lại
đỉnh nếu cần thiết. Sau khi đã cố định đ−ợc cọc đỉnh sẽ tiến hành đóng các cọc dấu nh− đã làm ở Ch−ơng 12.
15.4.- Đo góc các đỉnh bằng máy kinh vỹ THEO 020 (hoặc máy có độ chính xác
t−ơng đ−ơng), đo 2 nửa vòng đo, sai số giữa 2 nửa vòng đo không quá 1'.
15.5.- Đóng cong : Đóng các cọc chủ yếu trong đ−ờng cong nh− điểm nối đầu (NĐ),
nối cuối (NC), điểm tiếp đầu (TĐ), điểm tiếp cuối (TC),điểm phân giác (PG) và các cọc chi tiết trong đ−ờng cong.
Khoảng cách giữa các cọc chi tiết trong đ−ơng cong quy định theo trị số bán kính R nh− bảng d−ới đây: Tr−ờng hợp bị mất cọc tuyến (cọc đỉnh, cọc đ−ờng thẳng chủ yếu) phải dựa theo hệ thống cọc dấu để khôi phục lại tuyến. Khi hệ thông cọc dấu cũng bị mất thì dựa vào hệ thống cọc của đ−ờng chuyền cấp 2 để khôi phục cọc tuyến (với tuyến có lập hệ GPS và đ−ờng chuyền cấp 2), tr−ờng hợp không có hệ cọc toạ độ thì phải dựa vào bình đồ để cắm tuyến lại nh−ng phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật về bình đồ và hình cắt dọc của tuyến đã thiết kế ở b−ớc TKKT.