TIN ĐỒN TRONG KINH TẾ: THIỆT HẠI NHIÊU TỈ

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật cạnh tranh (Trang 27 - 28)

- Các hình thức khác

TIN ĐỒN TRONG KINH TẾ: THIỆT HẠI NHIÊU TỈ

Hai gã khống lồ Pepsi và Coca Cola là nạn nhân thường xuyên của những tin đồn thất thiệt như có chân gián hay xác muỗi trong chai hay lon. Năm 2002, Coca Cola bị vu oan trên Internet là “bảo mật công thức pha chế chỉ vì chứa chất độc, gây loét dạ dày”. Tệ hơn, một kẻ nào đó đã cho rằng logo Coca Cola đọc ngược là đòng chữ Ả Rập mang nghĩa “đả đảo Mohamed và Mecca”. Vì vậy mà một dạo doanh số Coca Cola tụt

hắn ở khu vực Trung Đông.

Nếu lĩnh vực thực phẩm mệt mỏi thì lĩnh vực dược - mỹ phẩm cũng mất ăn mắt ngủ không ít, chẳng hạn Colgate - Palmolive từng bị đồn là “dầu gội đầu gây rụng tóc, còn kem đánh răng gây lở nướu”. Khi Pfizer tung ra Viapra thì chỉ sau đó nửa năm công ty

này đã lãnh đủ nhiều loại tin trời ơi đất hỡi, ví dụ Viagra không những gây suy tim mà

còn gây cả bệnh alzheimer. Sau đó, khi Pfizer cải chính liên tục trên mặt báo thì một tin đồn khác lại được tung ra tại San Francisco vào giữa năm 2002: Pfizer và Bayecr sẽ

tung ra một loại “*viacrème” chữa chứng vô sinh cho phụ nữ, chỉ cần bôi kem này ngày hai lần, phụ nữ hiếm muộn sẽ có con. Chẳng cần nói cũng biết cả Pfizer và Bayer bị

oanh tạc bởi một núi e-mail, bị điện thoại quấy rối 24/24.

Những công ty liên quan máy tính đều bị tin đồn kiểu này hành hạ, mà càng tên tuôi thì càng khố. Tại Singapore, tháng bảy nấm ngoái, một hacker bí mật đã oanh tạc Internet

bằng những thông cáo hết sức giật gân, đại thể "Tổng giám đốc Dell vừa tự sát bằng súng lục tại nhà riêng vì không cứu nỗi công ty, còn ban quản trị thì bỏ của chạy lẫy người". Chỉ ba ngày sau, tổng hành dinh của Dell bị giội bom bởi vô số e-mail và

điện thoại.

Có những công ty không sản xuất trực tiếp sản phẩm, nhưng ăn nên làm ra thì cũng

TOPICA

EIÍ sạsiRb, TiES'FLJrifmi, (/1--†q ti nâc TẾ Bài 4: Pháp luật cạnh tranh

chịu chung số phận. eBay là công ty bán đầu giá nỗi tiếng trên Internet, đã chịu hàng trăm lời đồn đại phi lý và ngu xuân nhất, từ tin vô thưởng vô phạt đến tin đầy ác ý, có thể gây tụt doanh số như chơi. Năm 2002, eBay bị vu oan là “bán đấu giá xương Hitler

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật cạnh tranh (Trang 27 - 28)