Hoạt động và khả năng cung cấp dịch vụ tài chính cho mục đích xây dựng CTKSH

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT NHU CẦU TÍN DỤNG VI MÔ CHO NGÀNH KHÍ SINH HỌC (Trang 35 - 36)

C. KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU VỐN VAY CHO XÂY DỰNG CTKSH CỦA CÁC

2.8. Hoạt động và khả năng cung cấp dịch vụ tài chính cho mục đích xây dựng CTKSH

37.2

Lƣợng tiền từ nguồn nội lực tài chính Lƣợng tiền từ đi vay

Cũng liên quan đến vấn đề trên, kết quả khảo sát các hộ chƣa xây dựng CTKSH cho thấy, có 93,6% hộ cho biết sẽ sử dụng nguồn nội lực tài chính của gia đình cho việc xây dựng CTKSH, nhƣng tỷ lệ hộ cho biết có thể tự lực hoàn toàn nguồn tài chính khi xây CTKSH chỉ là 37,3% (biểu 19). Về cơ cấu lƣợng tiền dự kiến để xây CTKSH lƣợng tiền dự kiến từ nguồn nội lực tài chính có tỷ trọng lớn hơn so với lƣợng tiền dự kiến đi vay 68,8% (biểu 20).

Biểu đồ 19: Hộ dự tính có nguồn nội lực tài chính xây CTKSH (% hộ)

Biểu đồ 20: Cơ cấu lƣợng tiền dự kiến để xây dựng CTKSH

93.6

37.3

Dự tính có nguồn nội lực tài chính Dự tính hoàn toàn tự lực đƣợc nguồn tài chính

68.8 31.2

Lƣợng tiền dự kiến từ nguồn nội lực tài chính Lƣợng tiền dự kiến đi vay

Đi sâu phân tích cơ cấu nguồn nội lực tài chính sử dụng xây CTKSH cho thấy một kết quả tƣơng đối giống nhau về cơ cấu các nguồn lực tài chính mà các hộ gia đình đã sử dụng hoặc dự tính sẽ sử dụng cho việc xây dựng CTKSH (biểu 21 và 22).

Có 51,5% hộ gia đình đã xây dựng CTKSH cho biết đã phải đi vay tiền để xây dựng công trình còn đối với hộ chƣa xây dựng thì tỷ lệ dự tính đi vay tiền là 63%.

Trong cơ cấu nguồn nội lực tài chính của các hộ gia đình đã sử dụng hoặc dự tính sử dụng để xây dựng CTKSH thì nguồn tiết kiệm gia đình giữ vai trò quan trọng: 71,3% hộ đã xây CTKSH cho biết đã sử dụng nguồn tiết kiệm để xây dựng công trình và 77,7% các hộ có kế hoạch xây dựng cho biết sẽ sử dụng nguồn này. Nguồn bán các sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi cũng là nguồn quan trọng đối với các hộ gia đình đã đầu tƣ, hoặc dự tính đầu tƣ cho

INVESTCONSULT GROUP 36 CTKSH. Đây là điều hiển nhiên vì nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình khu vực nông thôn chủ yếu từ nguồn trồng trọt và chăn nuôi. Thực tế cho thấy, nguồn thu này không chỉ đƣợc các hộ gia đình đầu tƣ cho xây dựng CTKSH mà còn đƣợc sử dụng để chi cho hầu hết mọi khoản chi phí ở nông thôn. Ngoài các nguồn chính đã đề cập trên thì một số nguồn tiền khác nhƣ thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công, thu nhập từ nghề phụ, buôn bán, dịch vụ hoặc các thu nhập khác cũng đƣợc một số hộ gia đình sử dụng hoặc dự kiến sử dụng cho việc xây dựng CTKSH.

Biểu đồ 21: Chi tiết nguồn tiền các hộ đã sử dụng để xây CTKSH (% hộ)

Biểu đồ 22: Chi tiết nguồn tiền dự kiến xây dựng CTKSH (% hộ)

71.3

34.7

5.0 8.0

51.5

Tiền tiết kiệm Bán các sp chăn nuôi, trồng trọt Tiền lƣơng/Tiền công Thu nhập từ nghề phụ, thu nhập khác Đi vay 77.7 65.0 15.9 12.7 62.7

Tiền tiết kiệm Bán các sp chăn nuôi, trồng trọt Tiền lƣơng/Tiền công Thu nhập từ nghề phụ, thu nhập khác Đi vay

Biểu 23 cho biết mức tiền các hộ gia đình sẵn sàng bỏ ra từ nguồn nội lực tài chính của gia đình để xây dựng CTKSH. Số hộ dự kiến có thể bỏ ra mức tiền từ 5 đến dƣới 10 triệu đồng chiếm 51,9% số hộ đƣợc khảo sát.

Biểu đồ 23: Mức chi dự kiến từ nguồn tiền gia đình cho việc xây CTKSH (%)

31.7

51.9

13.5

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT NHU CẦU TÍN DỤNG VI MÔ CHO NGÀNH KHÍ SINH HỌC (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)