Biểu đồ H-Y khơng khí ẩm (45 phút):

Một phần của tài liệu Bài giảng truyền khối (Trang 42 - 43)

I. TÊN BÀI GIẢNG: SẤY KHƠ IMỤC TIÊU:

3. Biểu đồ H-Y khơng khí ẩm (45 phút):

Đồ thị thành lập ở áp suất khí quyển bằng 745mmHg, gĩc hợp bởi hai trục chính của đồ thị là 135o cấu tạo theo gĩc tù như vậy để sử dụng đồ thị được dể hơn.

Hàm ẩm x ghi trên trục hồnh, các đường thẳng Y song song với trục tung trên đồ

thị chỉ vẽ các đường thẳng Y cịn trục Y thường khơng vẽ. nhiệt lượng riêng H ghi trên

trục tung, các đương thẳng H song song với trục Y .

Ngồi hai trục chính trên, trên đồ thị con thêm các đường đẳng nhiệt (t = const), đường độ ẩm tương đối khơng đổi(ϕ = const ) và đường áp suất hơi nước riêng phần Ph

Đường thẳng t. Đường thẳng t = const vẽ theo phương trình (7.5),cho các giá trị t= const phương trình cĩ dạng đường thăng tương đối với H và Y , cho Y một vài trị số ta sẽ vẽ được (hình 7.2).

Độ dốc của đường đẳng nhiệt tăng dần khi nhiệt độ tăng vì hệ số gĩc của phương trình là (2463:1,97t)103 cho nên khi nhiệt độ tăng thì hệ số gĩc sẽ tăng.

Đườngϕ=const. Đường này vẽ theo phương trình (16-3), cho một vài giá trị

sốnhiệt độ ứng với ϕ=const rồi xác định Y ta được giao điểm của đường t =const và Y

= const, nối các giao điểm này lại ta đươc đường cong ϕ=const . các đường cong ϕ

=const xuất phát từ một điểm nằm trên trục tung (Y =o và t = -273oC). Khi nhiệt độ đến

99,4oC (nhiệt độ của hơi nước bão hịa ở áp suất 745mm) đường ϕ=const sẽ gần như

song song với đường Y = const,

ph hay Y , khi đĩ đường thẳng sẽ là đường thẳng song song với đường Y = const

Đường áp suất riêng phần Ph. Áp suất hơi riêng phần chỉ phụ thuộc Y : Ph = ϕ

Ta thấy quan hệ giữa Ph và Y cĩ dạng gần như đường thẳng (khi Y nhỏ), trị số Phghi trên trục bên phải của đồ thị (hình 7.3).

Một phần của tài liệu Bài giảng truyền khối (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w