- Cho HS đọc lại các tiếng trong bảng ôn - Cho HS đọc các từ ứng dụng (SGK) - NX chung giờ học
- Các nhóm cử đại diện lên chơi chơi
- HS đọc ĐT (1 lần) - 2 HS đọc
Giáo viên Học sinh Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ôn ở tiết 1
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS + Đọc câu ứng dụng: GT tranh ? Tranh vẽ gì ?
? Ai có thể đọc đợc cho cô câu ứng dụng này? - GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Khuyến khích HS đọc trơn với tốc độ nhanh.
- HS đọc: CN, Nhóm, lớp - HS quan sát tranh và NX - Tranh vẽ con cá lái ôtô đa khỉ và s tử về sở thú
- HS đọc CN, nhóm, lớp
b- Luyện viết:
- HD và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa - NX bài viết
- HS tập viết tiếp những chữ còn lại trong vở tập viết
c- Kể chuyện: Thỏ và s tử - Cho HS đọc tên truyện
+ GV kể diễn cảm hai lần (lần 2 kể = tranh
- GV nêu Y/c và giao việc: mỗi nhóm sẽ thảo luận và kể theo1 tranh.
- Nội dung từng tranh
Tranh 1: Thỏ đến gặp s tử thật muộn - 2 HS: thỏ và s tử - HS chú ý nghe - HS thảo luận nhóm 4 N1: Tranh 1 N3: Tranh 3 N2: Tranh 2 N4: Tranh 4 Tranh 2: Đối đáp giữa thỏ và s tử
Tranh 3: Thỏ dẫn s tử đến một cái giếng. S tử nhìn xuống đó thấy 1 con s tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình.
Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống địnhcho s tử kia một trận; s tử giãy giụa mãi rồi sặc nớc và chết.
+ Cho HS thi kể chuyện. Kể thi CN theo đoạn
- GV theo dõi nhận xét và sửa sai. - Kể thi giữa các nhóm - Kể toàn chuyện, phân vai.
4. Củng cố dặn dò:
- Trò chơi: "Thi tìm tiếng mới"
- GV đa ra hai âm: e, i yêu cầu học sinh tìm tiếng mới
VD: e - Xe, kẻ, mẹ .…
- HS chơi theo tổ, tổ nào tìm đợc nhiều tiếng mới hơn tổ đó thắng cuộc
- Cho HS đọc lại bài trong SGK. - 2 HS đọc.
+ Tìm tiếng và chữ vừa học trong sachs, báo. + Học lại bài, chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc:
Tiết 5: Ôn tập hát bài hát
Quê hơng tơi đẹp - mời bạn vui múa ca A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập bài hát "Quê hơng tơi đẹp - Mời bạn vui múa ca" 2. Kỹ năng: Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết hát kết hợp với vỗ tay đệm theo phách, đệm theo tiết tấu lời ca. - Biết hát kết hợp với một vài động tác phụ hoạ.
- Biết hát kết hợp trò chơi. B. GV chuẩn bị. - Nhạc cụ tập đệm theo bài hát. - Một số nhạc cụ gõ. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. KTBC:
- Bài hát của ca sĩ nào? - Bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Cho HS hát bài hát. - 2 HS
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Quan sát mẫu và nhận xét.
- Treo mẫu một số nét cong lên bảng. - HS nhận xét, quan sát. - Em có nhận xét gì về những nét trên
bảng?
- Treo tiếp hình vẽ quả, lá, cây, dạy núi lên bảng
- HS quan sát mẫu.
- Các hình trên đợc tạo lên từ những nét gì? - Đều đợc tạo ra từ những nét cong.
3. Hoạt động 1: Ôn lại bài hát "Quê hơng tơi đẹp" tơi đẹp"
- GV hớng dẫn và giao việc. - HS hát: Nhóm, lớp, CN - GV theo dõi sửa sai.
- Cho HS hát kết hợp với với vỗ tay theo tiết tấu.
- Giúp HS cần thể hiện đúng từng kiểu vỗ tay. - HS hát và vỗ tay. - GV theo dõi chỉnh sửa.
- Cho HS tập biểu diễn trớc lớp. - HS biểu diễn (nhóm, CN) kết hợp với một vài động tác phụ hoạ.
- GV nhận xét và cho điểm.
Nghỉ giải lao giữa tiết Lớp trởng điều khiển.
4. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát.
"Mời bạn vui múa ca" - HS hát ôn. - GV yêu cầu và hớng dẫn.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu.
- HS thực hiện theo yêu cầu (vỗ tay cả lớp, một nhóm hát và một nhóm vỗ tay sau đó đổi bên)
- Cho HS biểu diễn trớc lớp. - GV nhận xét ghi điểm.
- HS biểu diễn CN, nhóm, lớp kết hợp với chân và một vài động tác phụ họa.
5. Hoạt động 4: Trò chơi Cỡi ngựa theo bài đồng dao "Ngựa ông đã về" bài đồng dao "Ngựa ông đã về"
- GV phổ biến lại luật chơi và cách chơi. - GV theo dõi uốn lắn.
- HS ôn lại trò chơi, thi chơi giữa các tổ.
6. Củng cố dặn dò:
- Cho HS hát lại mỗi bài một lần. - HS hát theo yêu cầu. - Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại hai bài hát trên.