Hình 5-1: 1. Lỏng vào chứa cao áp 0,4 - PB 5. Tách khí Bình
Bể áv\ tót ngkiẹp Đại -Học Bách Khoa Hà y\)ội
Nhiệm vụ: Bính chứa cao áp đặt phía dưới, bình ngưng dùng để chứa lỏng đã ngưng tụ và giải phóng bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị ngưng, duy trì cấp lỏng cho van tiết lưu. Sức chứa của bình chứa cao áp phải chứa được 30% thể tích của toàn bộ hệ thống dàn bay hơi. Khi vận hành nước lỏng của bình cao áp chỉ được phép choán không quá 50% thể tích bình.
V
CA 1,2
Trong đó:
VCA: Thể tích bình chứa cao áp (m3) V,
1: Chiều dài 1 ống trao đổi nhiệt, m
n: Số ống trao đổi nhiệt
3,14.(0,044)2.2.65
vd l=---= 0,19 m
vd2 =2.1.71.— = 0,085 m3
Thể tích của toàn bộ hệ thống bay hơi
vd = vdl + vd2 = 0,19 + 0,085 = 0,275 m3
Bể áv\ tót ngkiẹp Đại -Học Bách Khoa Hà y\)ội
Kích thước D X s = 426 X 10 mm, L = 3620 mm, H = 570mm 5.3. CHỌN BÍNH CHỨA DẦU:
Bình chứa dàu dùng đê gom dầu từ các thiết bị như bình tách dầu, bầu đầu của bình ngưng, bình chứa, dàn bay hơi... để giảm tổn thất và giảm nguy hiểm khi xả dàu từ áp suất cao.
Theo bảng 8-20 [1] ta chọn được bình chứa dầu 150 CM có các thông
Hình 5-2: Bình chứa dầu 150 - CM
9. Thân bình 14.Đường nối đầu vào
5.4. CHỌN BÌNH TÁCH LỎNG
Bình tách lỏng bố trí trên đường hút máy nén để bảo vệ máy nén không hút phải lỏng. Đảm bảo hơi hút về máy nén ở tuyến tính bão hoà khô.
Bể áv\ tót ngkiẹp Đại -Học Bách Khoa Hà y\)ội
Các giọt bụi lỏng sẽ được tách và rơi xuống đáy bình. Chỉ còn hơi khô được hút về máy nén. Trên bình tách lỏng được trang bị các thiết bị tự động ngắt mạch, ngừng máy nén khi nước lỏng trong bình lên đến mức nguy hiểm. Bình tách lỏng được chọn theo đường kính ống hút vào máy nén.
Từ bảng 8 - 18 [1] ta chọn được bình tách lỏgn 70-0** có các thông số kích thước D X s = 426 X lOmm; d = 70mm; H = 1750mm
5.5. CHỌN BÌNH TÁCH DẦU
Hình 5-4: Bình tách dầu 65-MO Hình 5-3: Bình tách lỏng 70-0 sỉị1
1 - Ống hơi vào 1 - Ống hơi vào
2 - Ống hơi ra 2 - ống hơi ra
vi Bể áv\ tót ngkiẹp Đại -Học Bách Khoa Hà y\)ội
CHƯƠNG 6
TRANG BỊ HỆ THốNG DỤNG cụ ĐO KIỂM VÀBẢOVỆ
Hệ thống lạnh được trang bị và điều khiển kiểu bán tự động. 6.1. MÁY NÉN
Để đảm bảo hoạt động bình thường, máy nén cần được trang bị các dụng cụ tự động hoá đo lường, kiểm tra và điều chỉnh các thông số sau đây:
1. Áp suất và nhiệt độ đẩy
2. Áp suất và nhiệt độ hút
3. Hiệu áp suất trước và sau bơm dầu (thường là bơm bánh răng)
4. Nhiệt độ dầu
Những thông số trên đây được khống chế trong giới hạn cho phép bởi các rơle. Khi giá trị của các thông số đó sai lệch yêu cầu, rơle bắt đầu dừng máy nén.
Khi áp đẩy tăng, nhiệt độ cuối tầm nén cũng sẽ tăng, máy nógn quá mức làm biến chất dầu bôi trơn, ảnh hưởng đến tuổi thọ của máy. Ngoài ra, áp suất đẩy tăng sẽ làm giảm năng suất lạnh của máy và tăng suất tiêu hao điện năng. Vì vậy phải khống chế áp suát dầu đẩy trong một khoảng cho phép. Ví dụ, áp suất ngưng tụ Hat thì áp suất đẩy lớn nhất pmax = 16at. Quá giới hạn dó rơle bảo vệ áp suất cao sẽ ngắt điện cấp cho động cơ máy nén.
tiêu thụ điện nhiều hơn. Chưa nói rằng, có thể xảy ra trường hợp dầu bôi trơn bị biến chất vì nhiệt độ cacte quá thấp. Bởi vậy phải mắc rơle bảo vệ áp suất thấp, nó ngắt điện cho máy nén nếu áp suất giảm 0,05Mpa dưới mức cho phép.
Bể áv\ tót ngkiẹp Đại -Học Bách Khoa Hà y\)ội
Ngoài ra, để hiệu chỉnh năng suất lạnh của máy nén còn có cơ cấu nâng lá nhíp clape hút bằng áp suất dầu. Bộ phận này nằm trong máy nén MYCOM, năng suất được thay đổi bằng số lượng xilanh hoạt động có hiệu quả.
Nếu bơm dầu thuộc loại bánh răng thì chiều quay của cặp bánh răng chủ động và bị động sẽ ăn khớp và quay theo chiều quay bất kỳ, nghĩa là trục cơ quay thì bơm dầu làm việc. Nếu bơm quay ngược chiều quy định, dầu sẽ không đi bôi trơn, áp suất sau bơm dầu phải lớn hơn áp suất cacte (tức áp suất trước bơm) khoảng (0,05 - 0,1 )Mpa.
6.2. BÌNH NGƯNG TỤ
Ở đây, thông số cần kiểm tra và điều chỉnh là áp suất ngưng tụ
Áp suất ngưng tụ tăng do: thiếu nước làm tăng nhiệt độ môi trường giải nhiệt, chùm ống bị cáu cặn.
Để bảo vệ thiếu nước, ta phải mắc bộ điều chỉnh nước, nhiệm vụ của nó là mở to cho nước vào bình ngưng nếu áp suất ngưng tụ tăng. Bộ này làm việc tự động, động lực van là áp suất của môi chất trích từ bình ngưng.
Bom nước giải nhiệt cho bình ngưng cũng được trang bị rơle áp suất, nhiệt kế nước vào và ra, áp kế nước và lưu lượng kế. Khi cột áp của bơm không đảm bảo yêu cầu, rơle ngắt điện cho máy nén. Ngoài ra, 1'ơle cho phép máy nén khởi động chỉ sau khi bơm đã chạy vài chục giây.
Bình tách lỏng đóng vai trò bảo vệ máy nén khỏi hành trình ẩm, vì vậy cột lỏng trong đó có ý nghĩa rất đặc biệt, ở đây bình tách lỏng được trang bị
Bể áv\ tót nghiẹp Đại -Học Bách Khoa Hà y\)ội
bay hơi theo độ quá nhiệt của hơi hút. Bầu cảm nhiệt van được nạp môi chất lạnh tinh khiết.
Bể áv\ tót ngkiẹp Đại -Học Bách Khoa Hà y\)ội
CHƯƠNG 7
SO SÁNH HAI CÁCH LÀM NƯỚC ĐÁ TRỤC TIÊP VÀ GIÁN TIẾP
7.1. PHƯƠNG PHÁP LÀM NƯỚC ĐÁ GIÁN TIÊP.
Làm nước đá gián tiếp là phương pháp sản xuất đá trong bể nước muối.
Bể nước muối được chia làm hai ngăn, ngăn lớn bố trí các khuôn đá, còn ngăn nhỏ bố trí dàn bay hơi làm lạnh nước muối. Khi đá đã hết đông trong khuôn toàn bộ linh đá được cầu trục này ra khỏi bể và thả vào bể làm tan giá. Thời gian làm đá bằng phương pháp gián tiếp rất chậm so với phương pháp trực tiếp, thời gian làm đá phụ thuộc vào nhiệt độ nước muối và vào từng loại khuôn. Khuôn đá cây ta, thời gian đông đá càng chậm và kích thước bể càng lớn.
- Ưu điểm: Phương pháp làm nước đá gián tiếp có các un điểm là quá trình làm đá đơn giản, có độ an toàn cao, máy lạnh có cấu tạo đon giản, công việc lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng đều dễ dàng Cây đá bảo quản được lâu và rất quan trọng trong việc sử dụng cho ngành đánh bắt hải sản xa bờ phục vụ một cách ồ ạt tức thời với một số lượng lớn ở khoảng nhiệt độ trên 0°c. Ví dụ cấp đá cho cả đoàn tàu đánh cá một đoàn tầu lạnh.
- Nhược điểm: Tốc độ làm đá lâu hơn dẫn đến tiêu hao điện năng và giảm thời gian phục vụ của các khay đá. Ngoài ra cách làm này đòi hỏi quá trình tự động hoá quá trình sản xuất khó khăn, do vậy năng suất lao động giảm đi và tăng cao chi phí sản xuất.
7.2. PHƯƠNG PHÁP LÀM NƯỚC ĐÁ CÂY BANG PHƯƠNGPHÁPTRỤC TIÊP.
Máy làm nước đá khối theo phương pháp bay hơi trực tiếp sau đây có
Bể áv\tót ngkiẹp Đại -Học Bách Khoa Hà y\)ội
cho môi chất lạnh bay hơi trực tiếp thu nhiệt của khối nước. Phương pháp này sẽ giảm được tiêu hao điện năng và tăng thời gian phục vụ của các khay đá. Ngoài ra, cách làm này đòi hỏi và cho phép dễ dàng tự động hoá hoàn toàn quá trình sản xuất, nhờ vậy năng xuất lao động tăng cao và giảm được chi phí sản xuất.
Ví dụ: Cây đá 25kg làm trong bể nước muối suốt 16 giờ, nhưng nếu làm theo cách này khi có một bộ trao đổi nhiệt (TĐN) thì chỉ mất khoảng 4 4- 4,5 giờ, có 5 bộ thì mất 2 4- 2,5 giờ. Bộ trao đổi nhiệt chỉ chiếm 3% thể tích cây đá, không đáng kể.
Bể áv\ tót nghiẹp Đại -Học Bách Khoa Hà y\)ội
TẢI LIỆU THAM KHAO
Bể áv\ tót ngkiẹp Đại -Học Bách Khoa Hà y\)ội
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU BỂ ĐÁ CÂY...
1.1. Kết cấu bế đá cây...
1.2. Những thông sô ban đầu...
1.2.1. Nơi thiết kế và lắp đặt...
1.2.2. Nước làm mát...
1.2.3. Tính toán nhiệt độ bay hơi...
CHƯƠNG 2: TÍNH NHIỆT BỂ ĐÁ...
2.1. Kích thước...
2.1.1. Khuôn, bể đá...
2.1.2. Kho bảo quản đá...
2.1.3. Phương án kết cấu...
2.2. Tính câu trúc...
2.2.1. Cấu trúc cách nhiệt bể nước muối...
SVi A)gô Boăn Tkiệrv Trang ...1 ...1 ...2 ...2 ...3 ...4 7 ...7 ...7 ...9 ...9 ...10 ...10 ...11 ...12 ...12 ...15 ...15 ...16 ...18 ...18 ...18 ...19 ...20 ...22 65 ]—áp\ K8 A)kiệt - .Lcmk
Bể áv\ tót nghiẹp Đại -Học Bách Khoa Hà y\)ội
2.32.3. Kiểm tra đọng ẩm trong cơ cấu cách nhiệt...24
2.3.3. Cách nhiệt nền kho bảo quản đá ... 26
2.3.3.1. Xác định chiều dày cách nhiệt...26
2.3.32. Kiểm tra đọng ẩm tronạ cơ cấu cách nhiệt...27
2.4. Tính cân bằng nhiệt...30
2.4.1. Đại cương ... 30
2.4.2. Tính tổn thất nhiệt bể đá ... 30
2.42.1. Dòng nhiệt tổn thất qua kết cấu hao che...30
2.4.22. Xác đinh dòng nhiệt tổn thất qua tường hể đá...30
2.42.3. Xác định dòng nhiệt tổn thất qua nắp hể đá...31
2.42.4. Xác định dòng nhiệt qua nền hể đá...31
2.42.5. Xác định lượng nhiệt cần thiết để làm lạnh đá Q2...32
2.42.6. Xác định dòng nhiệt toả ra khi vận hành Q4...32
2.4.3. Tính tổn thất nhiệt kho trữ đá ... 33
2.4.3...Ỉ. Dòng nhiệt tổn thất qua kết cấu hao che ...33
2.4.32. Xác đinh dòng nhiệt tổn thất qua tường kho trữ đá...34
2.4.33. Xác định dòng nhiệt tổn thất qua trần kho trữ đá...34
2.43.4. Xác định dòng nhiệt tổn thất qua nền kho trữ đá...34
2.4.32. Dòng nhiệt toả ra do vận hành...35
CHƯƠNG 3: TÍNH CHỌN MÁY NÉN...37
3.1. Dựng chu trình...37
Đồ án tổt K\0kỉệp Dại 'Học 13áck Kkoa Dò y\)ội
4.2.1.1... Ch
ọn kiểu thiết bị...48
4.2.1.2... Th iết kế dàn lạnh xương cá cho bể đá...48
4.2.1.3. Tính chọn dàn lạnh quạt gió cho kho trữ đá...50
CHƯƠNG 5: TÍNH CHỌN THIÊT BỊ PHỤ TRỢ...52
5.1. Tính chọn đường ống...52
5.1.1. Đường hút ... 52
5.1.2. Đường đẩy ... 53
5.1.3. Tính chọn đường kính ống góp dàn bay hơi xương cá ... 53
5.1.3.1... Tí nh chọn đường kính ống góp hơi ra...53
5.1.3.2... Tí nh chọn đường kính ống góp lỏng vào...54
5.1.4. Tính chọn đường kính ốns góp dàn bay hơi kho đá...54
5.2. Tính chọn bình chứa cao áp...55
5.3. Chọn bính chứa dầu:...57