Biểu diễn quá trình chuyển hĩa giữa các chất 50 100.00
Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh 48 96.00
Xây dựng bài tập hĩa học 50 100.00
Bảng 1.4, cho thấy việc sử dụng sơ đồ trong dạy học mơn hĩa học được GV sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Đặc biệt là được dùng nhiều để biểu diễn quá trình chuyển hĩa các chất (100%) và xây dựng bài tập hĩa học (100%). Một số mục đích khác thì được sử dụng ít hơn như kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh (96,36%). Ngồi ra cịn cĩ một số ý kiến khác như:
- Dùng để củng cố bài học.
- Dùng để dẫn dắt học sinh vào bài mới. - Tạo tình huống cĩ vấn đề trong dạy học. - Lập phương pháp giải tốn hĩa học nhanh.
Bảng 1.5. Ưu điểm và hạn chế của việc sử dụng sơ đồ trong dạy học.
Ưu điểm và hạn chế của sơ đồ tư duy trong dạy học SL %
Giúp trình bày ngắn gọn, cơ động được nội dung kiến thức 50 100.00
Học sinh dễ nhớ 33 66.00
Rèn luyện khả năng tư duy bằng biểu tượng 47 94.00
Khơng thể hiện biểu cảm của GV và HS 49 98.00
Khơng truyền đạt hết ý tưởng 47 94.00
Khơng thể sơ đồ hĩa tất cả các đơn vị kiến thức 50 100.00 Tất cả GV đều thống nhất việc sử dụng sơ đồ giúp trình bày ngắn gọn, cơ động được nội dung kiến thức (100%), nhưng khơng thể mơ hình hĩa tất cả nội dung (100%). Tuy nhiên, nĩ cũng thể hiện được nhiều ưu điểm như giúp học sinh dễ nhớ bài, rèn luyện khả năng tư duy của học sinh.
Mức độ hiểu biết và sử dụng sơ đồ tư duy SL %
Chưa bao giờ nghe thuật ngữ “Sơ đồ tư duy” 10 20.00
Cĩ nghe nĩi nhưng chưa bao giờ sử dụng 15 30.00
Cĩ nhìn gặp, nhưng khơng lưu tâm 16 32.00
Cĩ nghiên cứu về mặt lý thuyết nhưng chưa thực hành xây
dựng SĐTD 5 10.00
Đã xây dựng và sử dụng vào mục đích cá nhân 2 4.00
Đã xây dựng và sử dụng trong dạy học 2 4.00
Qua bảng 1.6, cho thấy GV một số trường ở Thành phố Hồ Chí Minh cịn rất xa lạ về sơ đồ tư duy, đa số là cĩ nhìn gặp nhưng khơng lưu tâm đến “Sơ đồ tư duy” (32%) hoặc cĩ nghe nĩi nhưng chưa bao giờ sử dụng (30%). Cĩ rất ít giáo viên sử dụng SĐTD trong dạy học (4%).
Bảng 1.7. Mức độ sử dụng các PPDH theo hướng tích cực
Tên phương pháp Khơng baogiờ Rất ít thoảngThỉnh Thườngxuyên
Phương pháp thuyết trình 4.00 20.00 30.00 46.00 Phương pháp đàm thoại 0.00 16.00 24.00 60.00 Phương pháp trực quan 0.00 14.00 70.00 16.00 Bài tập hĩa học 0.00 0.00 74.00 26.00 Dạy học nêu vấn đề 4.00 10.00 50.00 36.00 Dạy học cơng tác nhĩm nhỏ 6.00 28.00 52.00 14.00 Dạy học theo dự án 80.00 16.00 4.00 0.00 Graph dạy học 50.00 28.00 12.00 10.00
Sử dụng sơ đồ tư duy 82.00 10.00 4.00 4.00
Tĩm lại: Thực tế qua điều tra chúng tơi nhận thấy việc sử dụng SĐTD trong dạy học hĩa học là chưa phổ biến.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong chương 1 chúng tơi đã trình bày cơ sở lý luận và cơ sơ thực tiễn của đề tài bao gồm:
1. Xu hướng đổi mới và phát triển phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay. 2. Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực.
- Một số phương pháp dạy học cơ bản. - Một số phương pháp dạy học phức hợp. 3. Sơ đồ tư duy.
4. Thực trạng việc sử dụng sơ đồ, sơ đồ tư duy trong dạy học hĩa học và phương pháp dạy học theo hướng tích cực.
Những vấn đề trên là cơ sở để chúng tơi nghiên cứu việc thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học hĩa học hữu cơ lớp 9 theo hướng dạy học tích cực.
CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỮU CƠ LỚP 9 THCS
2.1. Vị trí và vai trị của chương trình hĩa học hữu cơ lớp 9 trong chương trình hĩa học phổ thơng
Phần hĩa học hữu cơ thuộc chương 4 và chương 5 trong chương trình hĩa học lớp 9 THCS.
+ Chương 4 cĩ thời lượng 11 tiết gồm 8 tiết lý thuyết, 1 tiết luyện tập, 1 tiết thực hành và 1 tiết kiểm tra. 8 tiết lý thuyết chia làm 8 bài học. Đây là chương đầu tiên nghiên cứu về hĩa học hữu cơ nhằm trang bị cho HS những kiến thức kĩ năng cơ bản ban đầu về cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ và vận dụng vào nghiên cứu một số hiđrocacbon tiêu biểu: metan, etilen, axetilen, benzen.
+ Chương 5 cĩ thời lượng 16 tiết trong đĩ cĩ 11 tiết lý thuyết, 1 tiết luyện tập, 2 tiết ơn tập cuối năm, 2 tiết thực hành. 11 tiết lý thuyết được chia thành 9 bài học. Chương này trang bị cho HS những kiến thức cơ bản về một số hợp chất dẫn xuất hiđrocacbon quan trọng bao gồm:
- Hợp chất cĩ nhĩm chức quan trọng: ancol etylic, axit axetic, chất béo.
- Hợp chất thiên nhiên cĩ vai trị quan trọng đối với đời sống con người: gluxit, protein.
- Một số polime cĩ nhiều ứng dụng trong thực tiễn: chất dẻo, tơ, cao su.
2.2. Nội dung và cấu trúc chương trình hĩa học hữu cơ lớp 9 THCS
2.2.1. Mục tiêu chung
2.2.1.1. Về kiến thức
- Hiểu được định nghĩa, cách phân loại hợp chất hữu cơ.
- Biết được tính chất của hợp chất hữu cơ khơng chỉ phụ thuộc vào thành phần phân tử mà cịn phụ thuộc vào cấu tạo phân tử của chúng.
- Hiểu được cấu tạo phân tử và tính chất của một số hợp chất hữu cơ tiêu biểu như: metan, etilen, axetilen, benzen, ancol etylic, axit axetic.
- Biết được thành phần cơ bản của dầu mỏ, khí thiên nhiên và vai trị quan trọng của nĩ đối với nền kinh tế quốc dân.
- Biết được một số loại nhiên liệu thơng thường và nguyên tắc sử dụng nhiên liệu một cách hiệu quả.
2.2.1.2. Về kĩ năng
- Phân biệt được chất hữu cơ với chất vơ cơ thơng thường.
- Vận dụng thuyết cấu tạo hĩa học viết được cơng thức cấu tạo của một số chất hữu cơ đơn giản.
- Nắm được mối quan hệ giữa thành phần, cấu tạo phân tử với tính chất của các chất.
- Nắm được tính chất hĩa học đặc trưng của hiđrocacbon no là phản ứng thế, hiđrocacbon khơng no là phản ứng cộng.
- Biết cách viết cơng thức cấu tạo, viết và cân bằng phản ứng hĩa học hữu cơ và giải bài tập hĩa học liên quan đến kiến thức hĩa hữu cơ.
- Biết cách tiến hành một số thí nghiệm hĩa hữu cơ.
- Liên hệ kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng xảy ra trong thực tế.
2.2.1.3. Về giáo dục tình cảm thái độ
- Gây hứng thú ham thích học tập mơn hĩa học. Tạo niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất, về khả năng nhận thức của con người, về vai trị của hĩa học hữu cơ nĩi riêng và ngành hĩa học nĩi chung đối với chất lượng của cuộc sống và nhân loại.
- Cĩ ý thức tuyên truyền và vận dụng những tiến bộ của khoa học nĩi chung và hĩa học nĩi riêng vào cuộc sống của nhân loại.
- Rèn luyện những phẩm chất, thái độ cẩn thận kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, tinh thần trách nhiệm và hợp tác trong tập thể.
2.2.2 Đặc điểm của nội dung chương trình
Chương trình hĩa học hữu cơ lớp 9 là một chương trình trọng điểm phức tạp của hố học THCS nĩi riêng và bộ mơn hố học nĩi chung. Nĩ cung cấp nhiều thơng tin quan trọng, cần thiết về các khái niệm cơ bản của phần hữu cơ cũng như một số chất cơ bản điển hình trong hĩa hữu cơ như: metan, etilen, axetilen, benzen, ancol etylic, axit axetic... GV cần biểu diễn thí nghiệm để chứng minh hoặc dùng thí nghiệm để tạo tình huống cĩ vấn đề cho HS.
2.2.3 Cấu trúc nội dung của chương trình
Bảng 2.1. Nội dung chương trình hĩa hữu cơ 9 THCS
Chương IV : Hiđrocacbon – Nhiên liệu (11 tiết)
Tiết 43 Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hĩa học hữu cơ Tiết 44 Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
Tiết 45 Metan Tiết 46 Etilen Tiết 47 Axetilen
Tiết 48 Kiểm tra viết (lần 3) Tiết 49 Benzen
Tiết 50 Dầu mỏ và khí thiên nhiên Tiết 51 Nhiên liệu
Tiết 52 Luyện tập chương 4
Tiết 53 Thực hành tính chất hĩa học của hiđrocacbon
Chương V : Dẫn xuất hiđrocacbon. Polime (17 tiết)
Tiết 54 Ancol etylic
Tiết 55 + 56 Axit axetic – Mối liên hệ giữa etilen, ancol etylic và axit axetic Tiết 57 Kiểm tra viết (lần 4)
Tiết 58 Chất béo
Tiết 59 Luyện tập : Ancol etylic, axit axetic và chất béo Tiết 60 Thực hành : tính chất của ancol etylic và axit axetic Tiết 61 Glucozơ và Saccarozơ
Tiết 62 Luyện tập về ancol etylic, axit axetic và glucozơ Tiết 63 Tinh bột và xenlulozo
Tiết 64 Protein Tiết 65 + 66 Polime
Tiết 67 Thực hành : tính chất của gluxit Tiết 68 + 69 Ơn tập cuối năm
Tiết 70 Kiểm tra học kỳ II
Trên cơ sở chuẩn kiến thức và nội dung kiến thức trong chương trình, chúng tơi tiến hành nghiên cứu thiết kế bài giảng điện tử theo phương pháp sơ đồ tư duy một số bài trong chương trình hĩa học hữu cơ lớp 9.
2.3. Những định hướng khi thiết kế sơ đồ tư duy trong dạy học Hĩa học
2.3.1. Nguyên tắc thiết kế sơ đồ tư duy : gồm 6 nguyên tắc
Nguyên tắc 1: Bảo đảm tính chính xác, khoa học và thực tiễn.
Theo nguyên tắc này nội dung sơ đồ tư duy thể hiện một cách đúng đắn những quan điểm của hĩa học hiện đại (thuật ngữ, thuyết, định luật, quá trình hĩa học...). Sơ đồ tư duy phải gắn liền với nội dung bài học và thực tiễn. Sơ đồ tư duy cần phải ngắn gọn súc tích nhưng vẫn đảm bảo tính logic và đầy đủ về mặt ý nghĩa.
Nguyên tắc 2: Bảo đảm tính sư phạm.
Nguyên tắc này đặt ra việc chọn lựa nội dung truyền đạt bằng sơ đồ tư duy phải phù hợp với đặc điểm tâm lí và khả năng nhận thức của HS. Theo nguyên tắc này, các từ khĩa được sử dụng trong sơ đồ phải đơn giản, dễ hiểu và gần gũi với HS. Mức độ diễn đạt phải đi từ cái cụ thể đến cái tổng quát.
Qua mỗi nội dung bài giảng, GV triển khai bằng sơ đồ tư duy theo ý chính, kết thúc tiết học củng cố bài bằng sơ đồ tư duy theo bài học và ơn tập hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy theo chương.
Nguyên tắc 3: Bảo đảm tính hệ thống.
Sơ đồ tư duy phải cĩ tính kế thừa, bổ sung lẫn nhau, sơ đồ tư duy phần trước chuẩn bị cho sơ đồ tư duy phần sau, phần sau phát triển phần trước. Tất cả cùng với nội dung các lý thuyết khác tạo nên một hệ thống tồn vẹn những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho HS. Bản thân mỗi sơ đồ tư duy cũng là một thể thống nhất, mỗi từ khĩa đại diện cho một nội dung cụ thể được gắn liền với mục tiêu của bài học, gắn liền với một từ khĩa cĩ cấp thấp hơn và cũng cĩ những mỗi quan hệ với những từ khĩa cùng cấp.
Nguyên tắc 4: Bảo đảm tính thẩm mỹ.
Muốn thu hút sự chú ý đối với HS thì sơ đồ tư duy phải bảo đảm được yêu cầu này. Hình thức trình bày của sơ đồ tư duy phải bắt mắt, cĩ sự kết hợp hài hịa các màu sắc, hình ảnh đặt trưng. Điều đĩ cịn yêu cầu năng khiếu nghệ thuật của người xây dựng sơ đồ tư duy.
Nguyên tắc 5: Bảo đảm tính củng cố và khắc sâu kiến thức.
Nguyên tắc này để đảm bảo được ưu điểm lớn nhất của sơ đồ tư duy là giúp HS dễ nhớ bài và hệ thống nội dung kiến thức bài học.
Nguyên tắc 6: Bảo đảm khả năng phát triển tư duy cho HS.
Thơng qua việc xây dựng, trình bày và nghiên cứu sơ đồ tư duy, HS sẽ được rèn luyện ĩc quan sát, phát triển trí nhớ và trí tưởng tượng, các thao tác tư duy, trau dồi ngơn ngữ, phát triển năng lực suy luận logic, tư duy độc lập, suy nghĩ linh hoạt, khả năng phát hiện, sử dụng kiến thức để giải quyết vấn đề do thực tiễn đặt ra và một số phẩm chất của nhân cách.
2.3.2. Quy trình thiết kế : gồm 6 bước
Bước 1: Xác định mục tiêu của sơ đồ tư duy.
Qua việc dạy học bằng sơ đồ tư duy, HS đạt được những nội dung kiến thức, kĩ năng và thái độ gì đĩ là mục tiêu của sơ đồ tư duy.
Mục tiêu về nội dung kiến thức được thể hiện trên từ khĩa trung tâm và từ khĩa cấp 1.
Về kĩ năng, được hình thành khi GV tiến hành bài lên lớp, HS tham gia xây dựng, báo cáo và nghiên cứu sơ đồ tư duy.
Để xác định mục tiêu sơ đồ tư duy, chúng tơi nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách GV, sách bài tập hĩa học 9.
Bước 2: Thu thập thơng tin.
Chúng tơi đã tham khảo qua các sơ đồ tư duy cĩ liên quan từ các nguồn: - Các sách hướng dẫn vẽ sơ đồ tư duy.
- Các luận án, luận văn và khĩa luận về sơ đồ tư duy.
- Các Website diễn đàn dạy học bằng cơng nghệ thơng tin và sơ đồ tư duy.
Bước 3: Chuẩn bị.
Chọn lựa các từ ngữ tương ứng làm từ khĩa. Các từ ngữ thể hiện được mục tiêu của sơ đồ tư duy.
Chọn lựa hình ảnh phù hợp với nội dung của sơ đồ tư duy. Dự kiến các mối liên kết.
Bước 4: Vẽ lược đồ.
Dùng phần mềm Mindjet MindManager để vẽ sơ đồ hoặc vẽ bằng tay ra giấy.
Bước 5 : Tham khảo trao đổi ý kiến với đồng nghiệp.
Trao đổi và tham khảo ý kiến với đồng nghiệp sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng của sơ đồ tư duy. Ta cĩ thể tiến hành tham khảo và trao đổi ý kiến của đồng nghiệp theo các bước sau :
- Cho đồng nghiệp xem các sơ đồ tư duy đã thiết kế. - Nhờ đồng nghiệp nhận xét đánh giá.
- Tiếp thu ý kiến, xem xét ý kiến.
Sau khi tiếp thu ý kiến của các đồng nghiệp ta tiến hành chỉnh sửa và bổ sung nhằm hồn thiện sơ đồ tư duy.
2.4. Phần mềm Mindjet mindmanager 9.0
2.4.1. Giới thiệu
Đây là phần mềm được phát hành ngày 28 tháng 7 năm 2010 do Mindjet. Dung lượng: 103 MB.
Giao diện đẹp, sử dụng dễ dàng. Yêu cầu: Windows XP/ Vista/ 7.
2.4.2. Chức năng
Để lập sơ đồ tư duy (Mind Map) tốt nhất hiện nay trên máy tính, vừa đẹp, nhanh lại rất tiện lợi; giúp phác thảo ý tưởng, lập kế hoạch tổ chức các ý tưởng liền mạch nhau. Chương trình sẽ tạo dạng cây thư mục từ cấp tổng quát đến chi tiết để cĩ cái nhìn tồn diện về kế hoạch đang làm. Khơng những giúp bạn đẩy nhanh tiến trình làm việc mà cịn cho phép chúng chuyển đổi qua Power Point, Word và các định dạng ảnh. Mindjet Mini Manager tương thích mọi Windows.
2.4.3. Xây dựng sơ đồ tư duy bằng phần mềm Mindjet Mindmanager
2.4.3.1. Khởi động và các thao tác cơ bản
Khởi động: Nhấn Start Mindjet Mindmanager 9.
Giao diện chính của Mindjet Mindmanager 9.
Tạo một Mind Map mới: - Từ giao diện chính.
- Nhấn chuột vào xuất hiện menu.
Lưu tài liệu: Nhấn chuột vào sau đĩ chọn nơi cần lưu tài liệu rồi click vào
2.4.3.2. Thanh cơng cụ
a) Thanh cơng cụ Home
Thêm topic, Subtopic.
Click chuột trái vào khung Central Topic Click chọn Home.
Thêm chủ đề chính (Main Topic): Chọn mũi tên dưới topic click chọn Topic. Thêm chủ đề con (Subtopic): click chọn Subtopic.
Thêm nhánh chủ đề con: Chọn Parent Topic hoặc Ctrl + Shift + Insert. Thêm chủ đề ngồi sơ đồ: chọn Floating Topic.
Thêm nhiều nhánh chủ đề con (Subtopic) cho cùng 1 chủ đề (Main Topic): Click chuột trái vào khung Main Topic nào cần chèn thêm.
Click chuột trái vào bất kì khung Subtopic của nhánh 2 cần phát sinh nhánh 3. Nhấn