- Đối tượng tham gi a: Các sinh viên trên địa bàn Hà Nội có quan tâm đến
THÔNG ĐIỆP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC KÊNH TRUYỀN THÔNG
Qua tìm hiểu và phân tích đối tượng học sinh sinh viên tại các trường đại học đang sinh sống và học tập trên địa bàn thành phố Hà Nội, có độ tuổi từ 18 đến 22 chúng tôi nhận thấy: Đa số các sinh viên đã có những hiểu biết nhất định về vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam. Tuy nhiên, những hiểu biết này còn khá mập mờ, chưa sâu sát, và đôi khi có phần sai lệch, cho nên ít sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Tuy nhiên, họ được trang bị một cơ sở vật chất tốt như: máy tính kết nối Internet, sách báo, tạp chí, có điều kiện tham gia vào các hoạt động trong các câu lạc bộ, diến đàn mở … Chính vì vậy, trong hoạt động “Tăng cường hiểu biết về chủ quyền biên giới biển đảo VN cho sinh viên Hà Nội ”, chúng ta có lợi thế để sử dụng các kênh truyền thông nhằm lại hiệu quả cho chiến dịch truyên thông này .
• Các hình thức truyền thông.
STT Kênh truyền thông Lý do chọn kênh truyền thông
1. Internet: Lập website:
www.chuquyenbiendaovn.com
• Chi phí sử dụng rẻ
• Thông tin được cập nhật nhanh chóng, thông tin mang tính mở
• Tiếp cận thông tin thuận lợi, dễ dàng, mọi lúc mọi nơi
• Phù hợp với đối tượng sinh viên 2. Mạng xã hội Facebook - Mạng xã hội này là một kênh thông tin
hoàn toàn miễn phí
- Đây là mạng xã hội có số lượng tài khoản cao ở Việt Nam, đối tượng sử dụng chủ yếu là sinh viên
- Có tính lan truyền nhanh chóng, rộng rãi, gây được sự quan tâm chú ý nhanh chóng
3. Sách và ảnh liên quan đến vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam
- Sách là kênh thông tin được sử dụng phổ biến, có tính tiện dụng cao, có thể tìm hiểu thông tin mọi lúc mọi nơi, có tính lưu trữ cao
- Tranh ảnh là kênh thông tin có tính tiếp cận đối tượng 1 cách trực tiếp, giúp đối tượng ghi nhớ vấn đề nhanh chóng, lâu dài
4. Báo mạng: Sử dụng các kênh truyền thông có sẵn và phù hợp với sinh viên như VietNamnet, Dân trí…
- Đây là các kênh báo chí uy tín, có số lượng người đọc cao, đối tượng sinh viên sẽ dễ dàng tiếp cận thông tin
5. Pano, áp phích, poster… Quảng bá cho các hoạt động của chương trình.
- Đây là hình thức quảng bá truyền thống cho rất nhiều chương trình, hoaạt động. Đối tượng được tiếp cân thông tin trực tiếp, nhiều lần
Đồng thời, các hoạt động nên phối hợp với Hội học sinh sinh viên Hà Nội, với đoàn trường các trường đại học trên địa bàn Hà Nội, với các câu lạc bộ của các trường đại học để quảng bá một cách rộng rãi nhất cho chương trình.
• Nâng cao hiệu quả truyền thông • Thông điệp chung
“Biển đảo Việt Nam là trái tim của triệu sinh viên Hà Nội”
• Thông điệp cụ thể : Tương ứng với từng hoạt động trong Bảng phân
bố thời gian và lịch trình hoạt động của chiến dịch
•Lập trang Web
“ Internet – kết nối biển đảo Việt Nam ”
• Tổ chức hội thảo về vấn đề chủ quyền Việt Nam
“Chủ quyền biển đảo Việt Nam” •
• Tổ chức ngày hội “Sinh viên Hà Nội với vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam ”.
“Lung linh mắt Biển”
• Tổ chức triển lãm về sách và ảnh về vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam
“ Biển Đảo và những trái tim ”
• Tổ chức các sự kiện quảng bá cho chiến dịch.
“Giữ vững chủ quyền biển đảo đất nước”
QUYẾT ĐỊNH PHƯƠNG ÁN HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC
Nguồn lực có sẵn :
- Nhân lực: • Thành đoàn Hà Nội
• Các ban trong bộ Thông Tin và truyền thông
• Với tổng số vốn đầ tư cho dự án là 500 triệu Việt Nam đồng. -Tư liệụ:
• Các văn bản luật, tài liệu pháp lí do nhà nước ban hành
• Tư liệu từ các hội nghị, cuộc họp và vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam. • Các nghiên cứu khoa học, tác phẩm của chúng ta về vấn đề chủ quyền biển
đảo hiện nay của nước ta.
• Tài liệu từ cách cuốn sách nghiên cứu, di thư cổ và bản đồ cổ của Việt Nam về chủ quyền biển đảo qua các giai đoạn lịch sử.
• Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hiệp quốc.
• Giáo trình Giáo dục Quốc phòng-An ninh- T1- NXB Giáo dục - 2008. • - Giáo trình Một số nội dung cơ bản về lãnh thổ, biên giới quốc gia. NXB
QĐND – 2007.
• - Một số vấn đề về chủ quyền biển, đảo Việt Nam. NXB QĐND - 2008 • - Đề cương tuyên truyền hội nghị BCV toàn quân .
• Thông tin
-Thời gian thực hiện : 3 tháng.
Các nguồn lực có thể huy động :
- Nhân lực:
• Lực lượng đoàn viên, sinh viên trong các trường Đại Học trên khu vực Hà Nội • Các chuyên gia, các cán bộ cấp cao, người phát ngôn Việt Nam về tình hình
biên gới biển đảo hiện nay.
• Kêu gọi sự hỗ trợ các cá nhân ,tổ chức, cơ quan nhà nước có thẩm quyền. - Các mối quan hệ cộng tác:
• Các cơ quan báo chí , đài truyền hình Việt Nam, các trang báo mạng. Các tổ chức ngoại giao, chính trị, các cơ quan báo trí và truyền thông... • Đại diện các nhà phát ngôn Việt Nam về vấn đề biển đảo nhạy cảm hiện nay.
Các nguồn lực có thể có được thông qua các kết quả cụ thể của truyền thông trong các giai đoạn:
Giai đoạn 1 :
• Trang web www.chuquyenbiendaovn.com.
• Ban xây dựng trang web của
• Lực lượng xây dựng, duy trì và phát triển web wwwchuquyenbiendaovn.com. • Các văn bản pháp lí của chính phủ Việt Nam về chủ quyền biển đảo
• Các văn kiện về Luật biển đảo quốc tế do Liên hiệp quốc quy định. • Bandoll, poster, khẩu hiệu…
Giai đoạn 2:
• Các lãnh đạo của trường ĐH, Hải Quân Việt Nam
• Chiến sĩ hải quân.
• Các cơ quan báo chí, trang mạng thông tin điện tử của Việt Nam • Thanh niên tình nguyên các trường Đại Học
• Các diễn đàn web của sinh viên về vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam. • Lãnh đạo sinh viên của Thành đoàn Hà Nội
• Các trang báo, thông tin điện tử đưa tin
• Ban quản trị các câu lạc bộ về chủ quyền biển đảo Việt Nam
• Hội sinh viên qua mạng internet về diễn đàn chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên biển Đông.
• Chiếu các VIDEO về biển, thăm quan Học viện Hải quân, tổ chức báo cáo thời sự về biển đảo…
• Các bộ phim tài liệu liên quan về chủ quyền biển đảo.
Giai đoạn 3 :
• Ban quản trị các câu lạc bộ.
• Lực lượng sinh viên tham gia hoạt động của chiến dịch
• Ban giám khảo cuộc thi sáng tác các bài viết, các tác phẩm nghệ thuật liên quan đến về vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam
• Các tác phẩm nghệ thuật tham gia cuộc thi về vấn để chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
Giai đoạn 4 :
• Ban An ninh khu vực tổ chức ngày hội “Sinh viên Hà Nội với biển đảo Việt Nam ”
• Lực lượng sinh viên các trường Đại học
• Triển lãm với các tác phẩm có chủ đề chủ quyền biển đảo Việt Nam
• Các bài viết, ý kiến có giá trị cao mang tính chất của cuộc thi sẽ được lựa chon.
• Ban lãnh đạo ngoài hải đảo
• Đoàn tham quan hải đảo
• Khu triển lãm
• Diễn đàn, thảo luân trao đổi ý kiến của các bạn sinh viên về vấn đề đảo chủ quyền biển đảo Việt Nam hiện nay.
• Nhằm cung cấp thông tin cho sinh viên, học sinh cũng như những ai quan tâm đến các vấn đề về kinh tế, chính trị và văn hóa của đất nước.
-Tuy có những thuận lợi cả về nguồn có sẵn và nguồn huy động nhưng chiến dịch truyền thông vẫn phải đối đầu với một vài khó khăn:
• Thiếu sự cam kết giữa những người tham gia hoặc sự cam kết có nhưng kém hiệu lực.
• Năng lực quản lí chương trình/ dự án kém, thiếu nhân lực được đào tạo ở trình độ chuyên môn.
• Tính chuyên nghiệp chưa cao nên ảnh hưởng đến kết quả chung của chương trình.