MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN

Một phần của tài liệu Mô hình và cấu trúc dữ liệu không gian (Trang 35 - 43)

Quan hệ điểm-điểm

- “Trong giới hạn (is within)”: Nằm trong giới hạn một khoảng cách cụ thể.

- “Gần nhất với (is nearest to)”:

Gần nhất so với một điểm cụ thể. Ví dụ ?

3.7. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁCĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN ĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN

3.7. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁCĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN ĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN

Quan hệ điểm-đường

- “Nằm trên đường (on line)”:

điểm nằm trên một đường.

- “Gần nhất với (is nearest

to)”: Điểm gần nhất so với một

đường. Ví dụ?

Quan hệ điểm-vùng

- “Chứa bên trong vùng (is

contained in)”: Điểm chứa bên

trong vùng.

- “Nằm trên biên (on border of

area)”: Một điểm nằm trên

đường biên của vùng. Ví dụ?

3.7. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁCĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN ĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN

Quan hệ đường-đường

- “Giao nhau (intersects)”: Hai đường giao nhau.

- “Băng qua (crosses)”: Hai đường băng qua mà không giao nhau.

- “Chảy vào (flow into)”: Một nhánh sông chảy vào

3.7. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁCĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN ĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN

Quan hệ đường-vùng

- “Giao nhau (intersects)”: Một đường giao (cắt) với một vùng.

- “Đường biên (borders)”: Đường là một phần biên của vùng.

Ví dụ?

3.7. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁCĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN ĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN

Quan hệ vùng-vùng

- “Chồng lớp (overlaps)”: Hai vùng chồng lên nhau.

- “Nằm bên trong (is

within)”: Một vùng nằm bên trong một vùng khác.

- “Kế cận (is adjacent to)”:

Hai vùng cùng có một đường

3.7. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁCĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN ĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN

3.7. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁCĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN ĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN

3.8. SO SÁNH GIỮA RASTER VÀ VECTORRaster Vector

Một phần của tài liệu Mô hình và cấu trúc dữ liệu không gian (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)