Khái quát về giáo dục THCS huyệnKỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu Một giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THCS huyện Kỳ Sơn (Trang 39 - 90)

8. Cấu trúc của đề tài

2.2. Khái quát về giáo dục THCS huyệnKỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

2.2.1. Đội ngũ cán bộ quản lý:

Trong sự nghiệp phát triên Giáo dục và Đào tạo, công tác quản lý đóng vai trò hét sức quan trọng, đội ngũ cán bộ quản lý trường học là một trong những nhân tố cơ bản quyết định đến việc hoàn thành mục tiêu đào tạo của nhà trường.

Đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An có những ưu điểm sau:

- Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; có năng lực quản lý, có uy tín với tập thể sư phạm, chính quyền và nhân dân địa phương, được nhân dân, giáo viên và học sinh tin yêu;

- Có lập trường tư tưởng vững vàng, yêu nghề, gắn bó với địa phương và nhà trường. Hầu hết đều được trưởng thành từ giáo viên giảng dạy chuyên môn, là những người tâm huyết với nghề, nhiệt tình với sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo, hiếu rõ hoàn cảnh địa phương nơi trường đóng và nắm chắc đối tượng quản lý, - Luôn gương mẫu đi đầu trong mọi công tác, chấp hành tốt mọi chủ trương chính

sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, luôn chăm lo đến đời sống giáo viên cả về vật chất lẫn tinh thần;

- Là tấm gương cho giáo viên noi theo. Thường xuyên tự BDNVQL để nâng cao hiệu quả trong công tác. Thực hiện nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong công tác quản lý, phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường như Công đoàn, Đoàn thanh niên đê chỉ đạo mọi hoạt động trong nhà trường mà trọng tâm là hoạt động dạy học.

Tuy nhiên đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An ngoài những ưu diêm trên còn có một số hạn chế như sau:

- Một số cán bộ quản lý số năm làm công tác quản lý còn ít, do đó kinh nghiệm quản lý còn hạn chế; số CBQL đạt trên chuẩn và học cao cấp chính trị chưa nhiều. - Cán bộ quản lý ở các trường khác nhau, quy chế, phong cách quản lý khác nhau

N ăm học Trường THCS Trường PTCS HS Ghi chú 2008-2009 13 7 6.312 2009-2010 14 5 6.262 2010-2011 14 5 6.272 2011-2012 14 5 6.398 2012-2013 14 4 6.332 Hạnh kiểm (%) Học lực (%) Năm học Tốt Khá Trung bình

Yếu Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 2010-2011 2.192 3.111 875 66 64 1.169 4.249 652 110 2011-2012 2.315 3.073 828 64 73 1.034 4.415 649 107 2012-2013 2.546 .3083 597 31 105 1.224 4.436 461 31 T T

Nội dung Kết quả thực hiện

Tốt Khá TB Yểu

1

Tố chức cho GV nghiên cứu, nắm vững mục tiêu dạy học, phân phối chương trình. 26/80 32,5% 35/80 44% 19/80 23,5% -

Kiểm tra việc lập kế hoạch 11/35 15/35 9/35

2

giảng dạy của tổ chuyên môn và của GV.

31,4% 42,8% 25,8%

Tồ chuyên môn tồ chức 39/80 31/80 10/80 -

3

thảo luận về cách thực hiện chương trình, phân phối chương trình dạy tự chọn(nếu có).

49% 39% 12%

- Việc trao đổi kinh nghiêm quản lý giữa các trường THCS trong huyện cũng chưa được thường xuyên, do vậy đã ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng năng lực quản lý của người CBQL.

Nguyên nhân của hạn chế trên là:

- Một số CBQL còn ngại học tập đê nâng cao trình độ, chưa mạnh dạn trong việc tiếp thu và vận dụng những vấn đề mới vào công tác quản lý của mình;

- Một số CBQL còn chưa thật sự năng động, không phát huy được hết thế mạnh của giáo viên;

- Một số CBQL còn thiếu kinh nghiệm nên không kiểm soát hết được các tình hình hoạt động trong nhà trường.

2.2.2. Đội ngũ giáo viên vói hoạt động dạy học

Giáo viên là nhân tố cơ bản quyết định chất lượng giáo dục nhà trường nói chung và chất lượng dạy học nói riêng. Thống kê đội ngũ cán bộ giáo viên các nhà trường được thể hiện ở bảng 2.3 dưới đây:

Thực trạng chất lượng dạy học ở các trường THCS huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An trong những năm qua có nhiều chuyên biến và đạt được kết quả cao về các mặt, tuy nhiên đế đáp ứng được nhu cầu phát triển GD - ĐT trong giai đoạn hiện nay của địa phương, thì đội ngũ giáo viên và nhà trường cần cố gắng rất nhiều trong việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường nói chung và chất lượng dạy học nói riêng.

Đa số giáo viên là người địa phương nên họ thực sự an tâm công tác tại địa phương, gắn bó với nhà trường và địa phương nơi họ công tác.

ĐỘI ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng tương đối vững vàng, nhìn chung nhiệt tình, yêu nghề, đoàn kết và có ý thức phấn đấu vươn lên trong công tác giảng dạy cũng như công tác khác.

Thực tế đội ngũ giáo viên của các nhà trường có cả giáo viên lâu năm song cũng có nhiều giáo viên mới vào nghề, vi vậy chưa đồng bộ về nhận thức cũng như chuyên môn. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tuy đã được chú ý đầu tư, song vẫn còn thiếu, một số trang thiết bị cũ, lạc hậu, một số trang thiết bị mới không

đồng bộ, chất lượng kém, chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới dạy học, nhất là các môn có tính thực nghiêm như vật lý, hóa học, sinh vật ...

Đội ngũ nhân viên hành chính cũng đóng góp vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi, đảm bảo cho các hoạt động giáo dục của nhà trường. Do điều kiện lịch sử đê lại và do cơ cấu tổ chức chưa được thống nhất của UBND Tỉnh cũng như Sở GD & ĐT nên chất lượng của đội ngũ này chưa thực sự đồng bộ,

Thực trạng học sinh hiện nay có nhiều vấn đề cần phải quan tâm: Một số bộ phận học sinh chưa thực sự tự giác học tập, quá trình tự lĩnh hội kiến thức, tự điều khiển trong học tập còn yếu (khoảng gần 30%). Việc đổi mới phương pháp dạy học còn chậm, lúng túng, việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong việc tự học chưa cao, vẫn còn nhiều học sinh lười học, chưa xác định được nhiệm vụ, mục đích, động cơ, thái độ học tập nên kết quả học tập còn thấp. Bên cạnh đó, công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi, học sinh giỏi đã được chú ý song đầu tư còn ít do hạn chế về khả năng kinh tế cũng như kế hoạch chỉ đạo còn lúng túng, thiếu tính hên tục, thiếu tính sáng tạo. Trong ba năm trở lại đây, các nhà trường thực hiện cuộc vận động “Hai không” của Bộ GD & ĐT nên chất lượng học tập, rèn luyện của học sinh cũng đã trở về sát với thực chất và có giảm so với các năm trước. Trong các năm qua, chất lượng dạy và học của các trường phần nào được tăng lên, song còn chậm, hiệu quả dạy học chưa cao, nhiều vấn đề hên quan đến dạy học còn phải nghiên cứu, giải quyết để đáp ứng nhu cầu đào tạo trong giai đoạn mới, đáp ứng mong muốn của học sinh và phụ huynh, xứng đáng với vị trí, vai trò, nhiệm vụ của các nhà trường. Kết quả thống kê về quy mô, số lượng và chất lượng của học sinh được thế hiện ở các bảng sau:

Ouy mô số trường và sổ học sinh từ năm 2008 đến năm 2013 các (Nguồn phòng GD -ĐT huyệnKỳ Son)

Bảng 2.1. thong kê xếp loại hạnh kiếm học sinh từ năm 2010 đến năm 2013 các trường THCS huyện Kỳ Son - tỉnh Nghệ An

(Nguồn phòng GD -ĐT huyệnKỷ Son)

2.3. Thục trạng công tác quản lí của việc nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường THCS huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghê An.

2.3.1 Công tác quản lí mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình, nội dung, phương pháp dạy học.

Nhận xét

Theo kết quả điều tra cho thấy, các hiệu trưởng đã tổ chức cho CBGV nắm vững mục tiêu dạy học; cung cấp cho từng giáo viên đầy đủ kế hoạch, phân phối chương trình dạy và phố biến kịp thời các chỉ thị của cấp trên về việc thực hiện chương trình. Tuy vậy, 13,7% số ý kiến đánh giá ở mức TB.

Mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình, nội dung, phương pháp dạy học là những yếu tố cơ bản của quá trình dạy học ở trường THCS. Trên cơ sở các văn bản của Bộ GD & ĐT và Phòng GD & ĐT về nhiệm vụ năm học, trong đó có kế hoạch dạy học và tổ chức, chỉ đạo thực hiện. Kế hoạch chuyên môn được các tổ nhóm chuyên môn góp ý và cụ thể hóa thành kế hoạch của tổ, nhóm mình. Từ kế hoạch tổng thể đầu năm học, ban giám hiệu xây dựng nội dung, chương trình, phương pháp hoạt động, dạy và học cho từng học kỳ, từng tháng, từng tuần đế các tố, nhóm và các bộ phận thực hiện. Hệ thống cán bộ quản lý chuyên môn: Ban giám hiệu, tổ trưởng, nhóm trưởng, ban thanh tra, các tổ chức đoàn thể cùng tham gia thực hiện và kiểm tra, đánh giá.

Nhà trường đã chú trọng nâng cao chất lượng dạy và học như dự giờ, thăm lớp, tổ chức thao giảng, phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh khá giỏi, xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi, tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm, đặc biệt công tác đổi mới phương pháp dạy học, tố chức soạn giảng bằng giáo án điện tử ứng dụng công nghệ thông tin. Đối vói học sinh, tổ chức phong trào thi đua học tốt, xây dựng nề nép học tập: tổ chức thi học sinh giỏi, thi tìm hiểu về các vấn đề văn hóa xã hội; tổ chức hoạt động ngoại khoá, hoạt động ngoài giờ lên lớp ...

Nhìn chung việc quản lý các yếu tố cơ bản trên ở các trường THCS huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An dần dần đã đi vào chiều sâu chuyên môn. Điều đó góp phần tạo ra được phong trào thi đua dạy và học, xây dựng được đội ngũ giáo viên có lương tâm, trách nhiệm trong dạy học.

Tuy vậy, công tác quản lý mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình, nội dung, phương pháp dạy học cần chặt chẽ hơn. Phải đầu tư hơn nữa việc quản lý thực hiện nội dung chương trình dạy học, nhất là chương trình, nội dung dạy thêm học thêm; phải kiểm tra chu đáo việc thực hiện quy chế chuyên môn; phải phát huy tính dân chủ trong công tác quản lý dạy và học ...

2.3.2. Công tác xây dụng và quản lý đội ngũ nhà giáo

1 Xây dụng kế hoạch bồi dưỡng. 22/80 27,5% 41/80 51,3% 11/80 13,8% 6/80 74% 2

Quán triệt yêu cầu về công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ GV.

40/80 50% 33/80 41,3% 7/80 8,7% - 3

Tạo điều kiện đế GV tham gia công tác bồi dưỡng và tự bồidưỡng đế nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. 39/80 48,8% 33/80 41,3% 8/80 10% -

4 Kiêm tra, đánh giá, rút kinh

nghiêm việc thực hiện công tác bồi 24/80 26/80 25/80 5/80 dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên. 30% 32,5% 31,3% 6,2%

TT Kết quả thực hiện

Nội dung Tốt Khá TB Yếu

Trên lóp, HS phải học đủ các môn học,

1 đủ số tiết, làm đầy đủ các bài tập vàkiểm 47/80 23/80 8/80 2/80

ừatheo chương trình. 58,8% 28,8% 10% 2,4%

2

HS tham gia đầy đủ các hoạt động học tập ở lóp học, phát huy được tính tích cực, tinh thần tập thê, sự hòa nhập, tinh thần thi đua trong học tập.

22/80 27,5% 37/80 46,3% 12/80 15% 9/80 11,2% 3

Học sinh học tốt được tạo điều kiện để phát huy, HS học yếu được giúp đỡ để đạt các yêu cầu tối thiểu.

25/80 31,3% 29/80 36,3% 17/80 21,3% 9/80 11,2%

Các yêu cầu đối với việc tự học 24/80 29/80 15/80 12/80

Nhận xét:

-Đê nâng cao chất lượng hoạt động dạy học thì việc bồi dưỡng đội ngũ là một vấn đề vô cùng quan trọng và cấp thiết. Thế nhưng, nhiều hiệu trưởng chưa nhận thức sâu sắc và đầy đủ công tác bồi dưỡng giáo viên nên có 12,5% đánh giá việc thực hiện ở mức trung bình và 3,7% đánh giá yếu.

- Đa số CBQL chưa đánh giá đúng thực trạng của đội ngũ GV về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đê xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hữu hiệu. Điều này cho thấy ý thức trách nhiệm của CBQL trong công tác này chưa cao và năng lực đánh giá GV của một số CBQL còn hạn chế. CBQL kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc GV thực hiện công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng. Kết quả thực hiện có 22,5% đánh giá TB và 12,5% ý kiến đánh giá hiệu trưởng thực hiện giải pháp này yếu.

Tóm lại, quản lý công tác bồi dưỡng GV của hiệu trưởng các trường chưa được coi trọng và đầu tư đúng mức. Một số hiệu trưởng chưa chủ động, sáng tạo trong quản lý công tác này; phương thức bồi dưỡng giáo viên tại đơn vị chưa linh hoạt nên hiệu quả còn thấp.

Bồi dưỡng lòng nhiệt tình say mê nghề nghiệp, biết giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của nhà giáo trong mọi lúc mọi nơi; chăm lo đời sống vật chất, đời sống tinh thần cho cán bộ và giáo viên, đảm bảo đầy đủ kịp thời chế độ chính sách cho cán bộ giáo viên.

Thi đua thực hiện tốt cuộc vạn động và ký cam kết “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; nói không với vi phạm đạo đức nhà

giáo và nói không vói việc học sinh ngồi nhầm lớp”, tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”. Triên khai và đây mạnh thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theơ tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Đẩy mạnh công tác dân chủ trong trường học, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ; tăng cường công tác thanh tra, kiêm tra, đảm bảo công bằng, khách quan và hợp lý.

Công tác xây dựng và quản lý đội ngũ đã có nhiều cố gắng, từ việc đón bắt trước nhiệm vụ, xu thế phát triển của giáo dục đã tạo điều kiện cho việc giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, đồng thời thường xuyên phát động phong trào tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Tuy vậy, công tác quản lý việc xây dựng đội ngũ còn nhiều lúng túng, không chủ động do những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Đội ngũ chưa đồng bộ do công tác quản lý đôi khi còn lỏng lẻo, còn thiên về mặt tình cảm hơn lý trí, thiếu tính tập trung, vẫn còn giáo viên dạy yếu hoặc thiếu trách nhiệm đế học sinh và phụ huynh không hài lòng. Khâu kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra còn nhiều vấn đề cần xem xét, công tác bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, bồi dưỡng đội ngũ kế cận chuyên môn còn nhiều hạn chế.

2.3.3. Công tác quản lý học sinh

“Học sinh là chủ thế của nhà hường; là đối tượng của quá hình dạy - học, giáo dục; là chủ thê của quá hình nhận thức, Do vậy, quản lý hoạt động học tập của học sinh là khâu quan trọng góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý quá trình dạy - học của hiệu hưởng” .

Hạnh kiểm (%) Học lực (%)

Năm học Tốt Khá Trung

bình

Yếu Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 2010-2011 2.192 3.111 875 66 64 1.169 4.249 652 110 2011-2012 2.315 3.073 828 64 73 1.034 4.415 649 107 2012-2013 2.546 .3083 597 31 105 1.224 4.436 461 31 TT

Nội dung Kết quả thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

1 Quản lý việc thực hiện mục

tiêu, nội dung,chương trình giảng dạy 39/80 48,8% 37/80 46,3%) 4/80 4,9%)

2 Quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác, giảng dạy của giáo viên

27/80 33,8% 34/80 42,5%) 19/80 23,7%

3 Quản lý nề nếp chuyên môn

GV 24/80 30% 36/80 45%) 14/80 17,5% 6/80 7,5% 4 Quản lý việc vận dụng và cải tiến phương pháp giảng dạy 23/80 28,7% 38/80 47,5% 14/80 17,5% 5/80 6,3%

Quản lý kiếm tra đánh giá 25/80 29/80 17/80 9/80

Một phần của tài liệu Một giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THCS huyện Kỳ Sơn (Trang 39 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w