Nguyên nhân của thực trạng

Một phần của tài liệu iải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học thực hành lâm sàng của đội ngũ Diều dưỡng trưởng tại BV Thống Nhất (Trang 50)

giàu kinh nghiệm, nhiệt tình và gương mẫu là cơ sở, nền tảng cho những người trẻ học tập, noi theo.

- Lãnh đạo bệnh viện luôn tạo điều kiện thuận lợi cho ĐDT học tập, cống hiến trong khả năng của mình.

2.5.2. Nguyên nhân của những hạn chế:

- Một số CBQL chưa nhận thức được đầy đủ tầm quan trọng của QL hoạt động dạy học nên thực hiện những giải pháp QL hoạt động dạy học chưa hiệu quả.

- Các quy định về đào tạo bồi dưỡng công tác QL giáo dục cho CBQL chưa được quan tâm đúng mức nên trình độ năng lực của CBQL còn hạn chế.

- Một số ĐDT chưa được trang bị về phương pháp giảng dạy lâm sàng, chưa nghiêm túc trong việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nên hạn chế nhiều trong hoạt động dạy học, thiếu nhiệt tình trong giảng dạy, vì vậy chất lượng đào tạo chưa cao.

- Chưa có biện pháp cụ thể tác động đến nhận thức của ĐDT về đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, về công tác bồi dưỡng đội ngũ.

Từ những khảo sát thực trạng hiệu quả QL hoạt động dạy học ở chương 2, chúng ta có thể thấy những bất cập nhất định, có nhiều khó khăn do môi trường đào tạo trong bênh viện, nhưng công tác QL hoạt động dạy học đã có những cố gắng để thay đổi phù hợp với nhu cầu đào tạo của xã hội hiện nay. Vì vậy, việc đề ra một số giải pháp QL nâng cao chất lượng dạy học thực hành lâm sàng của đội ngũ ĐDT tại Bệnh viện Thống Nhất là cần thiết để đáp ứng yêu cầu về việc thực hiện một trong những nhiệm vụ của bệnh viện và nâng cao chất lượng đào tạo nghề.

Muốn vậy, cần phải có những mục tiêu cụ thể, những giải pháp phù hợp, phải đổi mới công tác quản lý về hoạt động dạy học thực hành lâm sàng. Đây chính là nội dung chúng tôi sẽ làm rõ trong chương 3 của luận văn.

Chương 3

MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THỰC HÀNH LÂM SÀNG CỦA CÁC ĐIÊU DƯỠNG TRƯỞNG

TẠI BỆNH VIỆN THÓNG NHÁT.

3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp

Từ những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cún đã nêu trong Chương 1 và Chương 2, việc đề xuất những giải pháp quản lý HĐDH, nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành tại Bệnh viện Thống Nhất phải đầm bảo các nguyên tắc sau:

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

Tất cả các giải pháp tác động đến QL hoạt động dạy học phải hướng vào mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học thực hành lâm sàng của đội ngũ Điều dưỡng trưởng phù hợp với nhu cầu đào tạo của nhà trường. Đe thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, phải tìm ra các biện pháp thực hiện cụ thể.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Các giải pháp đưa ra phải phù họp với điều kiện thực tế của bệnh viện và phải xuất phát từ nhu cầu cần thiết trong công tác quản lý hoạt đông dạy học.

- Giúp CBQL và đội ngũ ĐDT thấm nhuần nhiệm vụ, chức năng của bệnh viện.

- Giúp CBQL nhận thức đúng đắn vai trò, tầm quan trọng của việc nâng cao nhận thức trách nhiệm dạy học của đội ngũ ĐDT, đó là nhân tố quyết định chất lượng dạy học thực hành cho học sinh thực tập tại bệnh viện.

- Giúp ĐDT phải hiếu rõ trách nhiệm của mình đối với công việc dạy học, nhận thức được việc tự học để nâng cao phẩm chất, vai trò của người dạy.

3.2.1.2. Nội dung của giải pháp:

Đe nâng cao nhận thức trách nhiệm dạy học thưc hành lâm sàng của ĐDT cần phải làm tốt một số công tác sau:

- Tổ chức cho CBQL và ĐDT quán triệt sâu sắc chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện theo quy chế của Bộ Y tế ban hành, trong đó có nhiệm vụ “Đào tạo cán

bộ y tế”.

- Nâng cao ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và phương pháp sư phạm, từ đó xác định trách nhiệm của mình đối với việc tự học và phấn đấu rèn luyện thường xuyên.

+ Đối với CBQL: nhận thức đúng vai trò chủ đạo quyết định chất lượng dạy học của ĐDT, từ đó nâng cao trách nhiệm trong việc quản lý chuyên môn của đội ngũ ĐDT nhằm đạt tới chất lượng và hiệu quả.

+ Đối với ĐDT: phải nhận thức đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của mình theo quy chế bệnh viện quy định.Ý thức được vấn đề học tập thông qua việc tham gia sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề đế nâng cao trình độ, năng lực sư phạm là nhiệm vụ phải thực hiện tích cực, tự giác và nghiêm túc để trở

3.2.2. Tăng cường công tác quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học

thực hành lâm sàng

3.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Duy trì kỷ cương dạy học giúp ĐDT đảm bảo đúng, đủ nội dung kiến thức quy định của chương trình tùng học phần, từng đối tượng học sinh.

- Giúp CBQL quản lý tốt hoạt động dạy học của ĐDT.

3.2.2.2. Nội dung của giải pháp:

- Tổ chức cho ĐDT nghiên cứu nam vững mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học.

- Quán triệt cho ĐDT tuân thủ một cách nghiêm túc, đúng đắn nội dung, chương trình đào tạo.

- Chỉ đạo tổ chức định kỳ đánh giá rút kinh nghiệm về việc thực hiện nội dung, chương trình và có biện pháp khắc phục nhũng tồn tại trong hoạt động dạy học.

3.2.2.3. Điều kiện thực hiện giải pháp:

- CBQL nắm vững nội dung, chương trình các chuyên ngành để quản lý một cách có hiệu quả hoạt động dạy học của ĐDT trong các khâu chuẩn bị kế hoạch, lập kế hoạch và kế hoạch hóa.

kiến thức, thông tin mới phù họp với nhu cầu đào tạo và nâng cao chất lượng dạy học.

- Trang bị các kiến thức kỹ năng sư phạm giúp cho ĐDT soạn bài, giảng bài và đánh giá kết quả dạy học.

3.2.3.2 Nội dung của giải pháp:

Việc bồi dưỡng và nâng cao trình độ ĐDT có thế thông qua những hoạt động sau: - Tổ chức các khóa bồi dưỡng nâng cao năng lục sư phạm cho ĐDT.

- Tổ chức cho ĐDT tham gia sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề. - Tạo động lực khích lệ cho ĐDT tự bồi dưỡng để nâng cao trinh độ và kỹ năng sư phạm.

- Tổ chức tham quan, học tập phương pháp giảng dạy lâm sàng qua hình thức hội thảo, hoặc lóp tập huấn của các đơn vị hỗ trợ.

- Tổ chức tốt bồi dưỡng thường xuyên, định kỳ cho đội ngũ ĐDT.

3.2.33. Điều kiện để thực hiện giải pháp:

- CBQL cần khảo sát, đảnh giá thực trạng đội ngũ ĐDT, lập kế hoạch, quy hoạch phát triển đội ngũ ĐDT theo kế hoạch hành động của bệnh viện.

3.2.4.2. Nội dung của giải pháp:

- Nâng cao nhận thức, yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học cho ĐDT. Hướng dẫn ĐDT lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với bối cảnh bài giảng để đạt được mục tiêu học tập của từng đối tượng khác nhau.

- Tổ chức đào tạo về phương pháp nghiên cứu khoa học điều dưỡng cho đội ngũ ĐDT. Khuyến khích ĐDT tham gia nghiên cứu khoa học và đãng ký đề tài cho Hội đồng Khoa học Kỹ thuật của bệnh viện từ đầu năm.

- Tổ chức hội nghị khoa học điều dưỡng trong bệnh viện hàng năm theo quy định. Tổ chức cho ĐDT thường xuyên tham dự hội thảo, sinh hoạt chuyên đề ở các đơn vị khác đê trao đổi, chia sẻ, học tập kinh nghiệm với đông nghiệp.

- Nghiêm túc tổ chức kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và chất lượng những đề tài nghiên cúu từ đó động viên, khuyến khích, và khen thưởng, nhân rộng những gương điển hình.

3.2.4.3. Điều kiện thực hiện giải pháp:

Lãnh đạo bệnh viện tạo điều kiện và nguồn lục cho CBQL chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học. Tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và kinh phí cho ĐDT thực hiện việc đổi mới theo yêu cầu.

3.2.5. Tăng cường quản lý hoạt động học, tự học của IISSV:

“Tự học là người học tích cực chủ động, tự mình tìm ra tri thức kinh nghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình. Tự học là tự đặt mình vào tình huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí các tình huống, giải quyết các van đề, thử nghiệm

- Xây dựng nề nếp học tập tốt, phương pháp học tập đúng đắn, phát huy vai trò chủ động, tích cực và sáng tạo của HS-SV trong quá trình học tập, học tập có tiến bộ, có chất lượng và có hiệu quả.

- Giúp CBQL nắm bắt được khả năng tụ học của IISSV.

3.2.5.2. Nội dung của giải pháp:

- Tăng cường công tác giáo dục tinh thần thái độ học tập của HSS V. - Xây dựng động cơ, kế hoạch học tập cho HSSV. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chi đạo kiểm tra, đảnh giá kỹ năng xây dựng kế hoạch học tập của HSSV, đôn đốc HS thực hiện kế hoạch học tập.

- Tăng cường tổ chức, quản lý hoạt động tự học của HSSV. Tăng cường kiểm tra công tác tự học của IISSV một cách hệ thống, thường xuyên; nên kiểm tra học tập, sổ tay lâm sàng của IISS V.

3.2.5.3. Diều kiện thực hiện giải pháp:

- Đảm bảo điều kiện vật chất cần thiết cho ĐDT hướng dẫn HS tự học. - Đổi mới phương pháp dạy học, lấy người học làm trung tâm.

- Chú ý đến vị trí trung tâm của người sv trong hoạt động tập thể đê làm sao khai thác triệt để những tiềm năng vốn có trong người học, phát huy tính tự giác của học sinh.

Cần ít cần phá Không ủng

1

Nâng cao nhận thức trách nhiệm giảng dạy

53,3 40 6,7 - 93,3

2

Tăng cường công tác quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung

56,7 43,3 - - - 100

3

Bồi dưỡng và nâng cao 63,3 36,7 - - - 100

4

Đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh

50 46,7 3,3 - - 96,7

5

Tăng cường quản lý hoạt động học, tự học

70 30 - - - 100

T Tên giải pháp Rất khả thi Khả thi ít khả Không Không

1 Nâng cao nhận thức trách nhiệm giảng dạy của ĐDT.

36,7 60 3,3 - -

2 Tăng cường công tác quản lý mục tiêu, chương trình,

40 60 - - -

3 Bồi dưỡng và nâng cao 66,7 33,3 - - -

4 Đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh nghiên cứu

30 63,4 3,3 - 3,3

5 Tăng cường quản lý hoạt

động học, tự học của học 53,4 40 3,3 - 3,3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Đổi mới công tác kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập 46,7 50 3,3 - - 63

3.2.6.2. Nội dung của giải pháp:

- Chỉ đạo lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá xuất phát từ mục tiêu dạy học, có nội dung kiểm tra cụ thể.

- Tô chức nhiều hình thức thi kết họp thực hành kỹ thuật và lý thuyết một cách nghiêm túc, chính xác theo quy định chung, trả bài đúng thời hạn để đủ thời gian phân tích sửa lỗi cho IIS.

- Kiếm tra việc thực hiện nề nếp, kỷ luật, ý thức học và tự học của HS.

3.2.6.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp:

- CBQL thường xuyên tổ chức trao đổi kinh nghiệm xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu chương trình, năng lực của HSSV và phải nghiêm túc, khách quan, công bằng và đúng quy định.

- Đổi mới nhận thức và nâng cao năng lực quản lý cho CBQL về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của IIS.

- Có hệ thống công cụ để theo dõi, kiếm tra đánh giá.

- Cần có những quy định về lĩnh vực có liên quan, tạo cơ sở hành chính - pháp lý cho sự chỉ đạo.

3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thỉ của giải pháp được đề xuất

Do thời gian cũng như các điều kiện thực hiện còn hạn chế, do đó chúng tôi chỉ thăm dò ý kiến đánh giá của 30 CBQL và ĐDT, đây là hai đối tượng liên quan mật thiết đến các giải pháp và thông tin thu nhận được ở họ có độ tin cậy cao trên hai vấn đề là tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp.

64

- Xác định mức độ sự cần thiết: các giải pháp đề xuất được đánh giá ở 5 mức độ: Rất cần, Cần, ít cần, Không cần, Không trả lời.

- Xác định mức độ khả thi: các giải pháp đề xuất được đảnh giá ở 5 khả năng: Rất khả thi, Khả thi, ít khả thi, Không khả thi, Không trả lời.

Sau khi đã xử lý theo các tiêu chí xác định, kết quả như sau (Xem bảng 3.1 và 3.2 - phụ lục 3):

3.3.1. Thăm dò về tính cần thiết của các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành lâm sàng của đội ngũ ĐDT tại Bệnh viện Thống Nhất:

65

* Nhận xét về tình cần thiết:

Qua kết quả thăm dò ý kiến đánh giá mức độ cần thiết của các giải pháp, chúng tôi có thế rứt ra một số kết luận sau:

-Mức độ "Rất cần thiết" của 6 giải pháp có tỉ lệ khá cao từ 50% đến 70% (tỉ lệ trung bình là 57,2%), mức độ "Cần thiết" chiếm tỉ lệ từ 30% đến 46,7% (tỉ lệ trung bình là 40%). Tổng cộng cả hai mức độ có tỉ lệ từ 93,3% đến 100% (tỉ lệ trung bình là 97,2%). Như vậy tính cần thiết của 6 giải pháp là sát với thực tế, có cơ sở khoa học đế thực hiện mục đích của đề tài.

-Giải pháp "Tăng cường quản lý hoạt động học, tự học của học sinh" được đánh giá là cần thiết nhất với tỉ lệ là 70%. Điều đó khẳng định rằng phương pháp tự học, chủ động tích cực trong học LS của HS rất quan trọng và có ý nghĩa trong thực hành lâm sàng.

-Sự đồng thuận về tính cần thiết của 6 giải pháp có tỉ lệ khác nhau xuất phát từ đối tượng điều tra có trình độ không đồng đều, vì vậy sự khác biệt là điều tất nhiên nhưng không ảnh hưởng nhiều đến kết quả chung của 6 giải pháp.

Như vậy, qua điều ừa đa số ý kiến cho rằng cả 6 giải pháp tác giả đề xuất đều 66

3.3.2: Thăm dò về tính khả thỉ của các giải pháp pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành lâm sàng tại Bệnh viện Thống Nhất:

* Nhận xét về tình cần thiết:

Qua kết quả thăm dò ý kiến đánh giá mức độ khả thi của các giải pháp, chúng tôi có thể rút ra một số kết luận sau:

viện, từ đó sẽ nâng cao uy tín về cơ sở thực hành của bệnh viện đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện nay.

- Ý kiến của một số đối tượng khảo sát ở 2 mức độ “ít khả thi” và “Không trả lời” có tỉ lệ trung bình cả 6 giải pháp là 3,3%. Các giải pháp này phụ thuộc nhiều vào ĐDT, vào thời gian... nên một số còn phân vân về tính khả thi của nó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung, qua điều tra đa số ý kiến cho rang cả 6 giải pháp tác giả đề xuất đều mang tính khả thi trong việc nâng cao chất lượng QL hoạt động dạy học thực hành lâm sàng tại bệnh viện.

Tóm lại, các giải pháp đã được đề xuất đều có sự đồng thuận cao về tính cần thiết và tính khả thi của nó, như vậy các giải pháp này rất phù họp và có ý nghĩa

Trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ người dân, Điều dưỡng là một lực lượng chăm sóc chiếm tỷ lệ cao nhất trong các đơn vị y tế điều trị và dự phòng, trực tiếp góp phần xúng đáng ừong việc làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ biến chứng, tử vong và rút ngắn số ngày điều trị nội trú, sớm đưa người bệnh trở về với sinh

Một phần của tài liệu iải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học thực hành lâm sàng của đội ngũ Diều dưỡng trưởng tại BV Thống Nhất (Trang 50)