Chất 84 (3β-hydroxy-21β H-hop-22(29)-ene)

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học của cây ngái tuyến (ficus glandulifera) (Trang 33 - 52)

Chất 84 cú pic ion phõn tử tại m/z 427 trong phổ khối ion hoỏ bụi điện tử (ESI-MS) tƣơng ứng với cụng thức phõn tử C30H50O. Phổ hồng ngoại IR của chất 84 xuất hiện tớn hiệu hấp thụ đặc trƣng cho nhúm OH ở ν 3486 cm-1 và nối đụi ở ν 1632 cm-1. Phổ 1

H- NMR của chất 84 cú 7 tớn hiệu đặc trƣng cho nhúm CH3 (δH 0,68, 0,72; 0,76; 0,82; 0,93; 0,96; 0,97); tớn hiệu đặc trƣng cho nhúm methyl gắn trực tiếp vào nối đụi (δH 1,75) và tớn hiệu đặc trƣng cho nối đụi (δH 4,78, 2H, bs).

Hình 3.2.1.3. Phổ 1H-NMR của chất 84

Ngoài ra, trong phổ 1

H-NMR cũng xuất hiện tớn hiệu đặc trƣng cho hydroxy methin C-3 (δH 3,20, 1H, dd, J=11,5 và 5,0 Hz). Cấu hỡnh cacbon C-3 đƣợc chứng minh nhờ phƣơng phỏp phổ cộng hƣởng từ hạt nhõn. Trong phổ cộng hƣởng từ hạt nhõn 1H-NMR, H-3 tƣơng tỏc với 2 proton H-2α và H-2β với hằng số tƣơng tỏc lớn (J=11,5>7Hz) nờn proton H-3 định hƣớng α. Phổ 13C NMR cho thấy sự cú mặt của hydroxy methin ở c 79,0 ppm (C-3) và phổ DEPT cho thấy sự cú mặt của nhúm CH2 ở c 110,07 ppm (C-29).

Hình 3.2.1.4. Phổ DEPT của chất 84

Do khụng cú mạch nhỏnh ở C-19 và cú nhúm methyl gắn kết vào C-18 nờn trong phổ cộng hƣởng từ hạt nhõn 13

C-NMR của chất này cú một số sự khỏc biệt so với cỏc chất khung lupan. Cụ thể là C-12 của chất này bị che chắn nhiều hơn so với C-12 của cỏc chất khung lupan. C-27 của chất 84 ớt bị che chắn hơn so với C-27 của cỏc chất khung lupan. Đặc biệt C-13 của chất này sự ớt bị che chắn đƣợc thể hiện rừ nhất so với C-13 của cỏc chất khung lupan. Từ kết quả của phổ 1

H-NMR, 13C-NMR, DEPT cú thể sơ bộ kết luận chất 84 thuộc khung hopan. Cấu trỳc này đƣợc khẳng định nhờ tƣơng tỏc xa trong phổ HMBC.

Hình 3.2.1.4. Phổ HMBC của chất 84

Ở đõy mạch nhỏnh đƣợc gắn kết vào C-21 (khung hopane) mà khụng phải vào vị trớ C-19 (khung lupane) đƣợc khẳng định qua tƣơng tỏc xa trong phổ HMBC của chất 84 (3β- hydroxy-21β-H-hop-22(29)-en) [12]. Cụ thể là H-21 tƣơng tỏc với C-29, C-22, C-17, C-30; H-17 tƣơng tỏc với C-13, C-19, C-21, C-28, C-22.

Sau khi phân lập đ-ợc chất 84 chúng tôi muốn khẳng định thêm cấu trúc của chất 84

bằng cách acyl hoá nhóm hyđroxy ở vị trí C-3 đ-ợc chất 3β- acetoxy-21β-H-hop-22(29)- en (84a). Phổ cộng h-ởng từ hạt nhân 1H-NMR của chất 84a xuất hiện 8 tín hiệu singlet đặc tr-ng cho 8 nhóm methyl (H 2,04; 1,75; 0,96; 0,93; 0,85; 0,84; 0,83; 0,72). Tín hiệu H 2,04 đặc tr-ng cho nhóm acetoxy ở vị trí C-3 của chất 84. Proton H-3 của chất

HO 1 3 5 10 11 13 17 21 23 24 25 26 27 28 29 30 22 AcO 1 3 5 10 11 13 17 21 23 24 25 26 27 28 29 30 22 112 113 Hình 3.2.1.5. Phổ 1H-NMR của chất 84a

Phổ 13C-NMR xuất hiện tín hiệu 171,02 đặc tr-ng cho nhóm (C=O) và 23,72 đặc tr-ng cho CH3 của nhóm OAc.

Hình 3.2.1.6. Phổ 13C-NMR của chất 84a

Cấu hỡnh pseudo-axial của nhúm isopropenyl ở C-21 của chất 84 đƣợc chứng minh nhờ so sỏnh phổ 13

C-NMR của nú và dẫn chất 3-acetoxy với phổ của chất 84b84c đó biết (bảng 3.2.1).

Bảng 4.2. Bảng so sánh độ chuyển dịch hoá học 13C NMR của các chất 84, 84a, 84b, 84c

STT

Độ dịch chuyển hoỏ học của 13 C 84 84a 84b 84c 1 38,60 38,42 38,68 37,76 2 27,40 27,41 27,33 23,67 3 79,00 81,01 78,98 80,92 4 37,10 37,06 38,83 38,36 5 55,10 55,22 55,26 55,15 6 18,4 18,30 18,37 18,25 7 33,3 33,27 34,25 33,26 8 42,10 42,08 41,68 41,69 9 50,30 50,26 50,34 50,26 10 38,70 38,42 37,08 37,00 11 21,60 21,66 21,03 21,04 12 23,90 23,92 23,86 23,83 13 49,50 49,50 48,65 48,65 14 41,70 41,75 42,21 42,20 15 33,70 33,69 32,61 32,59 16 21,0 21,08 20,84 20,83 17 54,90 54,91 53,81 53,83 18 44,70 44,78 44,19 44,17 19 41,90 41,93 40,14 40,14 20 27,40 27,40 27,33 27,33 21 46,50 46,50 47,87 47,86 22 148,70 148,69 148,18 148,16 23 28,10 28,00 27,96 27,95 24 15,30 15,94 15,36 16,68 25 15,90 16,08 16,10 15,95 26 16,60 16,66 15,94 16,48 27 16,70 16,7 16,06 16,56 28 16,10 16,51 15,10 15,09 84b 84c

29 110,70 110,13 109,44 109,43 30 25,00 24,99 19,64 19,66 O=C- CH3 23,72 21,31 O=C- CH3 171,02 170,98

Độ chuyển dịch của C-21 của chất 84 (c 46,5 ppm) gần giống với chất 3β- acetoxy-21β-H- hop-22(29)-en 84a (c 46,5 ppm), trong khi đú độ chuyển dịch của C-21 của chất 3β-

hydroxy-21α-H-hop-22(29)-en (84b) và 3β- acetoxy-21α-H-hop-22(29)-en (84c) cú độ chuyển dịch lớn hơn (c 47,87 và 47,86 ppm). Ngoài ra độ che chắn của C-28, C-29 và C- 30 của cỏc chất 3β-hydroxy-21α-H-hop-22(29)-en và 3β-hydroxy-21β-H-hop-22(29)-en cũng cú sự khỏc biệt rừ ràng với chất 84b84c nờn cú thể nhận dạng cỏc chất này [12] [21].

HO 110 1 3 6 11 14 17 3.2.3. Chất 85 (β-sitosterol):

Chất 85 có pic ion phân tử tại m/z 414 trong phổ khối va chạm điện tử (EI-MS). Do đó công thức phân tử của chất này là C29H50O.

Phổ hồng ngoại IR chỉ ra vùng phổ đặc tr-ng cho nhóm hydroxyl ( 3435cm-1) và đám phổ đặc tr-ng cho nối đôi ( 1656cm-1).

Phổ cộng h-ởng từ hạt nhân 1H-NMR của chất 85 cho thấy sự có mặt của 2 nhóm metyl bậc 3 ( 0,68; 1,01); 3 nhóm metyl bậc 2 ( 0,92; 0,83; 0,84) và 1 nhóm metyl bậc 1 (

0,86). Một proton olephin ( 5,34) và metyl carbinol ở C-3.

Phổ 13C-NMR xuất hiện tín hiệu ở  71,77 đặc tr-ng cho hydroxy methin; tín hiệu 

121,7 và 140,72 đặc tr-ng cho nối đôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ các dữ liệu về IR, 1H-NMR và 13C-NMR, chúng tôi sơ bộ kết luận chất 85β- sitosterol. Sau khi so sánh với dữ liệu phổ của β-sitosterol trong tài liệu đã khẳng định chất 85β-sitosterol.

KẾT LUẬN

1. Đó bƣớc đầu nghiờn cứu thành phần hoỏ học của cõy Ngỏi tuyến F. glandulifera (Mig.) Wal. ex King ở Việt Nam.

2. Từ cặn dịch chiết hexan-diclometan và etylaxetat đó phõn lập và xỏc định cấu trỳc hoỏ học của 5 chất sạch là :

 3-O-(E)-cinnamoyl β -amyrin (83)

 3β-hydroxy-21β-H-hop-22(29)-en (84)

β-sitosterol (85)

3. Chuyển hoỏ chất 3β-hydroxy-21β-H-hop-22(29)-ene (84) thành: 3β- acetoxy-21β-H- hop-22(29)-en (84a) để so sỏnh và xỏc định cấu hỡnh của cacbon C-21 của chất (84)

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Văn Hựng (2002); “3β-axetoxyhexanodamaran - 20 - one và 3β axetoxy-11α, 12α-taraxerane từ cõy Sung đất (Ficus fistulosa)”,

Tạp chớ Húa học, 40 (ĐB); tr. 23-25.

2. Phạm Hoàng Hộ (2000); Cõy cỏ Việt Nam, NXB Trẻ.

3. Văn Ngọc Hƣớng, Vũ Minh Trang (2005); “Khả năng gõy độc tế bào ung thƣ của cỏc cặn chiết từ lỏ cõy ngỏi (Ficus hispida L.). Phõn lập và nhận biết axớt betulinic từ cặn chiết etylaxetat”, Tạp chớ Húa học, 43(3); tr. 312-316.

4. Vừ Văn Chi (1999); Từ điển cõy thuốc Việt Nam, NXB Y học.

Tiếng Anh

5. Beat Baumgartner, Clemens A. J. Erdelmeier, Anthony D. Wright, Topul Rali, Otto Sticher, (1990), “An antimicrobial alcaloid from Ficus septica”,

Phytochemistry, 29(10), pp. 3327-3330.

6. Chiang Y. M., Chang J. Y., Kuo C. C., Chang C. Y., Kuo Y. H., (2005), “Cytotoxic triterpenes from the aerial roots of Ficus microcarpa”,

Phytochemistry, 66(4), pp. 495-501.

7. Chiang Y. M., Kuo Y. H., (2000), “Taraxastane-type triterpenes from The aerial roots of Ficus microcarpa”, J. Nat. Prod., 63(7), pp. 898-901. 8. Chiang Y. M., Kuo Y. H., (2001), “New peoxy triterpenes from the aerial roots of Ficus microcarpaJ. Nat. Prod., 64 (4), pp. 436-439.

9. Chiang Y. M., Kuo Y. H., (2002), “Novel triterpenes from the aerial roots of Ficus microcarpa”, J. Org. Chem., 67(22), pp. 7656-7661.

10. Chiang Y. M., Su J. K., Liu Y. H., Kuo Y. H., (2001), “New cyclo propyl - triterpenoids from the aerial roots of Ficus microcarpa”, Chem. Pharm. Bull.

(Tokyo), 49(5), pp. 581-583.

11. Damu A. G., Kuo P. C., Shi L. S., Li C. Y., Kuoh C. S., Wu P. L., Wu T. S., (2005), “ Phenanthroindolizidine alcaloids from the stems of Ficus septica”,

J. Nat. Prod., 68(7), pp. 1071-1075.

12. Delgado, G.; Hernandez, J.; Yolanda Rios, M.; Aguilar, M. I. Pentacyclic triterpenes from Cnidoscolus multilobus, Planta Medica, 1994, 60, 389-390.

13. http://vi.wikipedia.org/wiki

14. Johns S. R., Russel J. H., Hefferman M. L., (1965), “Ficine, a novel flavonoidal alcaloid from Ficus pantoniana”, Tetradron Letters, 24, pp. 1987-1991.

15. Kitajima J., Kimizuka K., Tanaka Y,. (2000), “Three new sesquiterpenoid glucosides of Ficus pumila fruit”, Chem. Pharm. Bull. (Tokyo), 48(1), pp. 77-80.

16. Kuo Y. H., Chiang . M., (2000), “Six new ursane and oleanane-type triterpenes from the aerial roots of Ficus microcarpa”, Chem. Pharm. Bull.(Tokyo), 48(5), pp. 593-596. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Lee J. H., Lee K. T., Yang J. H., Back N. I., Kim D. K., (2004),

“Acetylcholinesterase inhibitors from the twigs of Vaccinium oldhamiMiquel”,

Arch. Pharm. Res., 27(1), pp. 53-56.

18. N.V. Tuyen, D.S. H. L. Kim, H. S. Fong, D. D. Soejarto, T. C. Khanh, M. V. Tri, L. T. Xuan, (1998), “Structure elucidation of two triterpenoids from Ficus fistulosa”, Phytochemistry, 50, pp. 467-469.

19. Peraza Sanchez S. R., Chai H. B., Shin Y. G., Santisuk T., Reutrakul V., Farnsworth N. R., Cordell G. A., Pezzuto J. M., Kinghorn A. D., (2002), “Constituents of the leaves and twigs of Ficus hispida”, Planta Med., 68(2), pp.186-188.

20. Ragasa C. Y., Juan E., Rideout J. A., (1999), “A triterpene from Ficus pumila”,

J. Asian Nat. Prod., 1(4), pp. 269-275.

58. Rowan, D. D.; Russell, G. B. 3ừ-methoxyhop-22(29)-en from Chionochlora cheesemanii, Phytochemistry, 1992, 31, 702-703.

21. Rubnov S., Kashman Y., Rabinowitz R., Schlesinger M., Mechoulam R., (2001), “Suppressors of cancer cell proliferation from fig (Ficus carica) resin: isolation and structure elucidation”, J. Nat. Prod., 64(4), pp. 993-996.

22. Sheu Y. W., Chiang L. C., Chen I. S., Chen Y. C., Tsai I. L., (2005), “Cytotoxic flavonoids and new chromenes from Ficus formosana f. formosana, Planta Med., 71(12), pp. 1165-1167.

23. Takahashi, H.; Iuchi, M.; Fujita, Y.; Minami, H. Coumaroyl triterpens from Casuarina equisetifolia, Phytochemistry, 1999, 51, 543-550

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ 1H và DEPT của chất 83 Phụ lục 2: Phổ HMBC của chất 83 Phụ lục 3: Phổ 1 H-NMR của chất 84 Phụ lục 4: Phổ DEPT của chất 84 Phụ lục 5: Phổ HMBC của chất 84 Phụ lục 6: Phổ 1 H-NMR của chất 84a Phụ lục 7: Phổ 13 C-NMR của chất 84b

Phụ lục 3. Phổ 1

H-NMR của chất 84

Phụ lục 6. Phổ 1

H-NMR của chất 84a

Phụ lục 7. Phổ 13

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học của cây ngái tuyến (ficus glandulifera) (Trang 33 - 52)