5. Kiểm tra tiết diện cột, xà
5.3. Kiểm tra chuyển vị ngang tại cao trình đỉnh cột
1 H 300≤
V
Trong đó: ∆ - là chuyển vị ngang lớn nhất tại đỉnh cột do tổ hợp nguy hiểm nhất của tải trọng tiêu chuẩn gây ra và H - là chiều cao cột.
- Giá trị ∆ tính theo tổ hợp tĩnh tải với tải trọng gió:
∆ = 53,0 mm ⇒ 53, 0 1 1
H 11590= = 218 300>
V
(Không đạt)
- Giá trị ∆ tính theo tổ hợp tĩnh tải với tải trọng cầu trục:
∆ = 14,1 mm ⇒ 14,1 1 1
H 11590= =882 300<
V
(Thoả mãn)
∆ = 41,7 mm ⇒ H 11590V = 41,7 = 278 3001 > 1 (Không đạt)
Nhận thấy chuyển vị ngang đỉnh cột vượt quá giá trị cho phép. Để giảm chuyển vị ngang đỉnh cột, đề xuất phương án: tăng tiết diện cột. Cụ thể tăng chiều cao tiết diện từ h = 600mm lên 700mm, chiều dày bản cánh và bản bụng giữ nguyên. Đặc trưng hình học tiết diện cột mới lớn hơn đặc trưng tiết diện cột ban đầu nên không cần kiểm tra lại tiết diện cột. Tính lại chuyển vị đỉnh cột:
a, Giá trị ∆ tính theo tổ hợp tĩnh tải với tải trọng gió:
∆ = 38,14 mm ⇒ H 11590V= 38,14 =303 3001 < 1 (Thoả mãn)
b, Giá trị ∆ tính theo tổ hợp tĩnh tải với tải trọng cầu trục:
∆ = 10,6 mm ⇒ 10,6 1 1
H 11590 1093 300= = <
V
(Thoả mãn)
c, Giá trị ∆ tính theo tổ hợp tĩnh tải với tải trọng gió và tải trọng cầu trục:
∆ = 30 mm ⇒ 30 1 1
H 11590= =386 300<
V
(Thoả mãn)
Hình 5.4. Sơ đồ chuyển vị do tĩnh tải và tải trọng gió (Tiết diện cột I600)
Hình 5.5. Sơ đồ chuyển vị do tĩnh tải và tải trọng cầu trục (Tiết diện cột I600)
Hình 5.6. Sơ đồ chuyển vị do tĩnh tải; 0,5 tải trọng gió và tải trọng cầu trục (Tiết diện cột I600)
Hình 5.7. Sơ đồ chuyển vị do tĩnh tải và tải trọng gió (Tiết diện cột I700)
Hình 5.8. Sơ đồ chuyển vị do tĩnh tải và tải trọng cầu trục (Tiết diện cột I700)
Hình 5.9. Sơ đồ chuyển vị do tĩnh tải; 0,5 tải trọng gió và tải trọng cầu trục (Tiết diện cột I700)