GẦM NANG NUÔI NAI,HƯƠU SAO,TRĂN

Một phần của tài liệu Kỹ thuật nuôi nai pdf (Trang 34 - 36)

hợp này phải nhớ lau sạch múi và "móc miếng"

trước cho nai con phòng hờ nó bị chết ngạt.

.2) Cách thứ hai này tuy ngược nhưng cũng được coi là đê thuận. Trước hết, ta thấy hai chân sau ló ra trước, đến gần cái mông sau thì nai mẹ ngưng lại không rặn, hình như để lấy sức. Sau đó nó rặn mạnh để "tống" hết cái mông nai con ra ngoài. Phần còn lại sẽ không còn khó khăn mấy nữa.

Điều nên lưu ý là nếu cái mông sau của nai con quá lâu chưa ra được thì ta nên can thiệp bằng cách nương theo đà rặn của nai mẹ mà nhẹ tay kéo lần nai con ra, Nếu chậm khâu này thì nai con có thể bị chết ngạt (vì cái đầu còn kẹt ở trong). Xin nhớ là nên "kéo" nhẹ, vì nếu mạnh tay, quá trứn, nai con sẽ tuột ra nhanh làm đứt cuống rún, máu ra nhiều, nai con sẽ sống èo uột

§au này,

(Đẻ xong, nai mẹ quay đầu lại phía con, hoặc

đứng sống lên liếm láp nhớt trên mình con, và

cắn đứt cuống rứn. Nếu lúc này cuống rún tự đứt cũng không. sao).

VIỆT CHƯƠNG Đề ngược cũng có hai cách : .

1) Như trường hợp đầu, ta thấy chân trước ra trước, nhưng chỉ ra có một chân thôi, còn-chân kia thì gấp ngược vào phía trong, .khiến nai mẹ rặn hoài muốn hụt hơi mà nai con vẫn không ra

được. Hoặc là hai chân trước ló ra bình thường,

nhưng cái mõm lại không ra theo. Ta cho tay vào chỉ thấy cái cổ vì cái đầu lộn ngược ra sau. Trường hợp này, nai con cũng không thể lọt khôi

lòng mẹ, và đễ bị chết ngạt.

Ta chỉ còn cách kiên nhẫn và bình tĩnh đẩy

nai con vào lòng mẹ trở lại rồi sửa chân hoặc

sửa mõm lại theo cách đẻ thuận cho nai ra.

Xin lưu ý là nên kiên trì, bình tĩnh, và mau

lạ mới cứu được nai con.

3) Cũng như trường hợp thuận thứ hai trên đây : Chân sau nai ló ra trước, nhưng tai hại là chỉ ló 1 chân, còn chân kia thì gấp ngược ra phía bụng của nó. Trường hợp này, ta cũng đấy lùi

chân nai con vào bụng mẹ rồi tìm cách sửa cái

chân kia cho thuận chiều để đem nai con ra.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật nuôi nai pdf (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)